Quá nửa đêm, cả khoảng không lặng im. Trên những tòa nhà cao chọc trời, từng ô cửa bắt đầu tối đèn… Giữa khoảng sân rộng gió lùa hun hút, người đàn ông đội chiếc mũ lưỡi trai che gần kín khuôn mặt, lặng lẽ quan sát làm nhiệm vụ. Anh là Thượng úy Nguyễn Đức Duy, nguyên cán bộ Đội CSĐT tội phạm về ma túy, Công an quận Bắc Từ Liêm, nay là cán bộ Phòng CSĐT tội phạm về ma túy, Công an TP Hà Nội- một trong 10 'Gương mặt trẻ Công an Thủ đô xuất sắc tiêu biểu' năm 2024, vừa được biểu dương.
Sau hơn 30 năm phát triển, ngành công nghiệp của TP.HCM đã có dấu hiệu chững lại. Trước thực tế đó, TP.HCM đang làm đề án tái cơ cấu ngành công nghiệp theo hướng phát triển bền vững từ năm 2025 đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Vốn được coi là ngành công nghiệp mũi nhọn, nền tảng và động lực hỗ trợ các ngành công nghiệp khác phát triển, nhưng nhiều năm nay, các doanh nghiệp (DN) cơ khí Việt Nam vẫn loay hoay tìm cách tồn tại. Một trong những điểm nghẽn chính là thiếu thị trường sản phẩm đầu ra. Vì vậy, các DN cơ khí đang rất cần những chính sách giúp khơi thông thị trường, nhất là thị trường trong nước để tạo điều kiện phát triển tốt, bền vững hơn trong thời gian tới.
Một số hạn chế về chính sách, thiếu vốn… đã khiến nhiều doanh nghiệp (DN) cơ khí Việt Nam khó 'chen chân' vào các dự án, công trình trong nước, thậm chí có nguy cơ thua ngay trên 'sân nhà'.
Tạo dựng thị trường cho các doanh nghiệp (DN) cơ khí phát triển, trong đó Nhà nước đóng vai trò 'bà đỡ' cho DN, thúc đẩy đội ngũ DN cơ khí. Nghiên cứu các cơ chế chính sách mới nhằm khai thông thị trường, tháo gỡ khó khăn phát triển sản xuất cơ khí…
Có 24 dự án đầu tư của các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ thực hiện đầu tư trên địa bàn TP được UBND TPHCM phê duyệt tổng mức đầu tư gần 1.800 tỷ đồng.
Theo kế hoạch phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của TP Hồ Chí Minh, đến năm 2020, sản phẩm CNHT phải đáp ứng 45% nhu cầu nội địa và năm 2025 là 65%. Đây là mục tiêu khá cao trong bối cảnh ngành CNHT của thành phố còn gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi phải áp dụng nhiều giải pháp thúc đẩy ngành công nghiệp này.
Công nghiệp hỗ trợ góp phần tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp hoàn chỉnh
Các doanh nghiệp (DN) cung ứng sản phẩm công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của Việt Nam hiện đang phải cạnh tranh gay gắt với các nhà cung ứng từ nước ngoài, nhất là hàng từ Trung Quốc giá rẻ.
Ngày 11-9, tại Hội nghị tìm kiếm nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ lần 2 năm 2019 do Sở Công Thương TP HCM cùng một số đơn vị tổ chức, 26 doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và DN sản xuất đầu cuối đã trực tiếp kết nối với 70 DN công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam.
25 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) sản xuất sản phẩm đầu cuối và 70 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đã tham gia 'Hội nghị tìm kiếm nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ' năm 2019, vừa được khai mạc ngày 11-9 tại TPHCM, để tìm kiếm cơ hội hợp tác.
Chương trình kích cầu đầu tư đã phát huy hiệu quả trong việc thu hút các nguồn lực xã hội đầu tư vào doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy đổi mới công nghệ, cải tiến quy trình quản lý và nâng cao năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm, dịch vụ của Tp. Hồ Chí Minh.