Hiện nay, những dấu ấn đậm nét về cuộc đời hoạt động cách mạng của đồng chí Lương Văn Tri vẫn còn được lưu lại qua các di tích, tài liệu, hiện vật tại các nhà trưng bày, bảo tàng trên địa bàn tỉnh. Nhiều năm qua, các tư liệu, hiện vật này đã được các cấp, ngành và các tầng lớp Nhân dân Lạng Sơn trân trọng gìn giữ và phát huy giá trị.
Năm 2023 là năm đầu tiên ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh triển khai thực hiện kế hoạch đổi mới công tác tổ chức lễ hội Háng Pỉnh, với mục tiêu trọng tâm là xây dựng, phát triển lễ hội trở thành sản phẩm du lịch mang thương hiệu của Xứ Lạng. Đây là hoạt động thiết thực nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc thiểu số.
Hơn nửa thế kỷ qua, các bác sĩ ở Viện 69 đã được giao nhiệm vụ trọng đại là thực hiện công tác y tế và nghiên cứu khoa học công nghệ, để giữ gìn lâu dài thi hài Hồ Chủ tịch.
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 là nơi từng 3 lần đón và gìn giữ thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu. Ký ức lịch sử vẻ vang đó cùng với nhiều câu chuyện cảm động trong những năm tháng cuối đời của Người được các thế hệ y, bác sĩ của bệnh viện mãi ghi lòng tạc dạ, trở thành động lực to lớn để họ vững tâm cống hiến vì đất nước, vì sức khỏe của Nhân dân.
Dàn ô tô đặc biệt trưng bày tại Khu di tích K9 hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đưa đón thi hài Bác.
Trải qua chặng đường 35 năm xây dựng, trưởng thành và cống hiến, các thế hệ cán bộ, y, bác sĩ, chiến sĩ của Đội điều trị 486, Vùng 4 Hải quân luôn đoàn kết vượt qua khó khăn, ngày càng đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho bộ đội và nhân dân.
'Khu khám bệnh cán bộ cao cấp và cán bộ cấp tướng thường xuyên được cải tiến', Giáo sư, tiến sĩ Mai Hồng Bàng, Giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, chia sẻ.
Nhiều năm đã qua đi. Nhưng ấn tượng cuộc gặp với ông già ấy ở ngoại thành Hà Nội vẫn luôn hằn, đậm. Không dám nói quá, có lẽ ông là một trong những người từng nắm giữ bí mật của thế kỷ XX? Bởi ông là người trực tiếp chăm sóc giữ gìn thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh ở một cự ly gần nhất…
Nhiều năm đã qua đi. Nhưng ấn tượng cuộc gặp với ông già ấy ở ngoại thành Hà Nội vẫn luôn hằn, đậm. Không dám nói quá, có lẽ ông là một trong những người từng nắm giữ bí mật của thế kỷ XX? Bởi ông là người trực tiếp chăm sóc giữ gìn thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh ở một cự ly gần nhất…
Đúng 4h sáng 4/3, đoàn xe chở công dân Việt Nam từ Hàn Quốc về nước đã về đến Trường Quân sự tỉnh( tổ 14, phường Thịnh Lang-thành phố Hòa Bình). Lúc này, mưa như trút nước, trời vẫn còn tối đen như mực, nhưng cả khu vực Trường Quân sự tỉnh được thắp điện sáng trưng, lực lượng quân đội, y tế đã vào vị trí, sẵn sàng cho việc đón tiếp, khám sàng lọc, hỗ trợ người cách ly. Ngay khi xe vừa vào sân, lực lượng y tế đã tiến hành phun khử trùng, lực lượng quân đội hướng dẫn công dân rời xe theo từng nhóm 6 người, tiến vào khu vực đón tiếp…Tất cả diễn ra khẩn trương, tuần tự, khoa học thể hiện sự chủ động, trách nhiệm, chu đáo, đúng quy trình của các sở, ngành tỉnh ta trong việc phối hợp đón tiếp và cách ly công dân về từ Hàn Quốc.
Năm 1969, khi Bác Hồ kính yêu của chúng ta đi xa, khi niềm đau thương và mất mát đang thấm sâu trong mỗi người dân thì một đoàn chuyên gia Liên Xô lặng lẽ rời Mát - xcơ - va tới Việt Nam. Không chỉ sẻ chia với chúng ta niềm đau thương đó, đoàn chuyên gia còn đảm đương một trọng trách vô cùng lớn lao: Giúp chúng ta một việc rất trọng đại là gìn giữ thi hài Bác để sau ngày thống nhất, đồng bào cả nước, nhất là đồng bào miền Nam được về thăm viếng Người.
Tôi may mắn được tiếp cận một số tài liệu vốn là bí mật quốc gia về quá trình gìn giữ lâu dài thi hài Hồ Chủ tịch, cùng nhiều nhân chứng lịch sử, để biết về những câu chuyện cảm động của các chuyên gia Liên Xô trước đây - Liên bang Nga ngày nay – dành cho Việt Nam.