Thông 'điểm nghẽn' cho hợp tác xã

Mặc dù liên tục phát triển về số lượng và chất lượng, nhưng điểm nghẽn lâu nay tại khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã vẫn là việc tiếp cận vốn tín dụng.

Hợp tác xã – 'Bệ đỡ' để nông nghiệp phát triển (Kỳ 2): Dẫn dắt nông dân phát triển bền vững

Các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp của Đắk Nông đang thể hiện rõ vai trò dẫn dắt nông dân sản xuất nông nghiệp bền vững.

Cà phê - Nông sản xuất khẩu chủ lực của Đắk Nông

Nhiều năm qua, cà phê luôn là nông sản xuất khẩu hàng đầu của Đắk Nông, với các thị trường lớn như Singapore, Mỹ, Đức, Nhật Bản…

Gỡ nút thắt tín dụng khu vực kinh tế tập thể

Hiện nay, khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã còn gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận các nguồn vốn tín dụng. Để tháo gỡ vướng mắc về nguồn vốn cho kinh tế tập thể rất cần sự vào cuộc, đồng hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cùng với hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần, các tổ chức tín dụng.

Nhiều 'rào cản' khiến tín dụng vẫn khó 'chảy' vào khu vực HTX

Không ít HTX gặp khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng do chưa hoàn thiện những yêu cầu về thủ tục hồ sơ, thiếu tài sản đảm bảo... Chính vì vậy, các HTX kiến nghị, các quy định cần được sửa đổi, 'may đo' kỹ lưỡng để phù hợp với đặc thù HTX thay vì những quy định chung chung và có phần chưa đúng với bản chất của mô hình HTX.

'Có tài sản giá trị hơn 10 tỷ nhưng không tiếp cận được vốn do thủ tục rườm rà'

Để tháo gỡ khó khăn trong vay vốn, Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục nghiên cứu, triển khai các sản phẩm tín dụng phù hợp với đặc thù của kinh tế tập thể, hợp tác xã.

Hội thảo Giải pháp tháo gỡ vướng mắc trong tiếp cận vốn tín dụng đối với khu vực kinh tế tập thể

Ngày 24/4/2024, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo Giải pháp tháo gỡ vướng mắc trong tiếp cận vốn tín dụng đối với khu vực kinh tế tập thể.

Đắk Nông hướng tới mục tiêu 1.000ha cà phê đặc sản

Đắk Nông đặt mục tiêu đến 2025 phát triển được 1.000ha cà phê đặc sản, tạo ra được nhiều sản phẩm cà phê chất lượng cao phục vụ xuất khẩu.

Hành trình làm nên thương hiệu OCOP 4 sao từ vùng đất núi lửa

Để sản phẩm OCOP có chỗ đứng trên thị trường, niềm tin của người tiêu dùng là cả quá trình đầu tư lâu dài của chủ thể và câu chuyện xây dựng thương hiệu gắn với vùng đất núi lửa ở Đắk Nông.

Đồng bào dân tộc thiểu số Đắk Mil thu trăm triệu nhờ trồng cà phê theo tiêu chuẩn

Với vai trò 'bà đỡ', HTX nông nghiệp Công Bằng Thuận An (Đắk Mil - Đắk Nông) đã giúp cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn phát triển cà phê theo hướng bền vững. Nhiều hộ gia đình thu về hàng trăm triệu đồng mỗi năm, từng bước góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo cho bà con đồng bào dân tộc tại vùng Tây Nguyên.

Nâng cao vai trò của HTX trong liên kết bao tiêu sản phẩm ở Đắk Nông

Thời gian qua, các mô hình liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm đã giúp nâng cao giá trị sản phẩm hạt cà phê, hồ tiêu ở Đắk Nông. Trong đó, có những mô hình liên kết trồng cà phê, hồ tiêu... không chỉ giúp nâng cao hiệu quả kinh tế gấp 2 lần mà còn thay đổi nhận thức, thu hút nông dân tham gia vào HTX.

Giá trị cà phê, hồ tiêu Đắk Nông tăng 30% nhờ liên kết

Các mô hình liên kết sản xuất đã giúp nâng cao giá trị sản phẩm cà phê, hồ tiêu ở Đắk Nông. Trong đó, có những mô hình giúp sản phẩm cà phê, hồ tiêu tăng giá trị lên tới 30%.

Đắk Nông nhân rộng cách làm hay để thúc đẩy hợp tác xã phát triển

Tỉnh Đắk Nông đang chú trọng nhân rộng cách làm hay của các HTX điển hình tiên tiến để thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể.

'Khoảng trống' của lao động trong các HTX ở Đắk Nông

Đắk Nông hiện có hơn 14.000 lao động đang làm việc tại các HTX. Tuy nhiên, hầu hết số lao động này đều không tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH). Đây là 'khoảng trống' lớn trong việc bảo vệ lợi ích người lao động ở Đắk Nông.

Phát triển HTX nông nghiệp ở Ðắk Nông (kỳ 3): Ðổi mới, tự thân vận động để phát triển

Cùng với sự hỗ trợ của các cấp, các ngành, các HTX nông nghiệp cần có sự đổi mới mạnh mẽ về tư duy, chiến lược để phát triển tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của Đắk Nông. Trong đó, các HTX cần phát huy tinh thần tự thân vận động, làm chủ khoa học công nghệ để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.

Tái canh cây cà phê giúp xóa nghèo bền vững

Cây cà phê là một loại cây chủ lực ở Tây Nguyên, nhưng do được trồng từ lâu và giống cây chưa đạt chuẩn nên đem lại hiệu quả kinh tế chưa cao. Trong những năm qua chủ trương hỗ trợ người dân tái canh cây cà phê đã dần giúp người dân có nguồn thu nhập ổn định và đặc biệt giúp cho việc xóa đói giảm nghèo được bền vững hơn.

Giữ vị thế cho cây trồng chủ lực (kỳ 2): Hướng thay đổi

Không phải bất kỳ ở đâu, cây chủ lực nào cũng mất giá trị, gây thất vọng cho người dân. Tại nhiều hộ gia đình, HTX, với những cách làm mới, phù hợp với xu thế, cây chủ lực đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, sản xuất bền vững.

Xây dựng chuỗi giá trị cho nông sản Đắk Nông (kỳ 2): Những yếu tố tác động

Xây dựng các chuỗi giá trị bền vững phải dựa trên nhiều yếu tố. Trong đó, những lợi thế về đất đai, khí hậu, sản phẩm chủ lực, nguồn nguyên liệu sạch... được xem là những yếu tố tiên quyết cho thành công trong xây dựng các chuỗi giá trị.

Đắk Nông: Đẩy mạnh xây dựng Chương trình OCOP

Để giúp người dân nâng cao thu nhập, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển, Đắk Nông đã triển khai Đề án Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2018 – 2020, định hướng đến năm 2030 (OCOP). Đến nay, tỉnh Đắk Nông đã có 22 sản phẩm được cấp chứng nhận OCOP của 16 doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), trang trại và hộ kinh doanh.

Thay đổi cách thức sản xuất để xây dựng các sản phẩm OCOP

Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) là cơ hội giúp các địa phương khơi dậy sự tự lực, sáng tạo của cộng đồng để phát triển các sản phẩm đặc trưng. OCOP cũng từng bước làm thay đổi tập quán sản xuất, tạo ra hướng đi mới của cư dân nông thôn.

Nhiều HTX ở Đắk Nông mở hướng sản xuất cà phê bột

Hiện nay, nhiều hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đã và đang mở hướng sản xuất cà phê bột. Đây là cách để các HTX nâng cao giá trị sản xuất và đời sống của hội viên, người nông dân.

Dấu ấn Sư đoàn 320

Cuối tháng 4-1975, Sư đoàn 320 trong đội hình Quân đoàn 3 Anh hùng là một trong 5 cánh quân tiến vào giải phóng Sài Gòn. Phát huy truyền thống anh hùng trong chiến đấu, ngày nay, đơn vị tiếp tục đẩy mạnh thi đua huấn luyện giỏi và tập trung giúp đỡ nhân dân phát triển kinh tế.