Sau gần 6 năm thực hiện chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), những sản phẩm đặc trưng mang tính vùng miền của tỉnh Đắk Lắk đã dần xây dựng được thương hiệu và có chỗ đứng trên thị trường. Hành trình đưa nông sản địa phương từ 'ao làng' vươn ra 'biển lớn' vẫn đang được tỉnh Đắk Lắk tích cực thực hiện.
Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh Đắk Lắk vừa thông qua danh sách 17 sản phẩm đạt tiêu chuẩn sản phẩm OCOP 4 sao cấp tỉnh đợt 1, nâng tổng số lên 237 sản phẩm OCOP tại địa phương này. Sau 6 năm phát triển các sản phẩm OCOP, đến đợt xét chọn này, Đắk Lắk mới có 2 sản phẩm đầu tiên đủ tiêu chuẩn dự xét OCOP 5 sao (cấp quốc gia).
Thời điểm này, các vườn sầu riêng ở Đắk Lắk đang trong giai đoạn ra hoa - xổ nhụy. Thời tiết thuận lợi cho sầu riêng kết trái đang mang tới tâm lý phấn khởi cho nông dân, hứa hẹn một vụ mùa thắng lợi.
Để phát triển bền vững ngành hàng sầu riêng, cần nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng mã vùng trồng, tăng cường năng lực cơ sở sơ chế, chế biến sâu...
Trước thông tin 30 lô sầu riêng của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc bị cảnh báo nhiễm kim loại nặng vượt ngưỡng, doanh nghiệp, người dân thủ phủ sầu riêng rất quan tâm, dò hỏi nhiều nơi để nắm bắt nguyên nhân.
Các doanh nghiệp, chuyên gia và cơ quan quản lý nhà nước đã đóng góp nhiều ý kiến, hiến kế để phát triển bền vững ngành hàng cà phê Việt Nam
Năm 2023, kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam đạt 4,18 tỷ USD, dự kiến trong năm 2024 xuất khẩu cà phê đạt 5 tỷ USD. Tuy nhiên, để duy trì bền vững của việc xuất khẩu cà phê cần phải đổi mới cách làm, thay đổi tư duy.
Trong khuôn khổ Lễ hội cà phê - trà Việt năm 2024 do Báo Người Lao động tổ chức, chiều 30-3 diễn ra Hội thảo 'Giải pháp để xuất khẩu cà phê Việt đạt 5 tỷ USD' đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp thiết thực của các chuyên gia, nhà quản lý và doanh nghiệp.
Cây công nghiệp chủ lực là thế mạnh của nông nghiệp Việt Nam, cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu, mang lại nguồn thu nhập cao cho nông dân.
Đắk Lắk có diện tích đất canh tác nông nghiệp khoảng 655.000 ha (lớn nhất cả nước). Tỉnh đang trong giai đoạn cao điểm mùa khô, thời tiết nắng nóng kéo dài gây hạn hán cục bộ ở nhiều địa phương, nguy cơ thiệt hại lớn đối với ngành nông nghiệp. Do đó, các cấp chính quyền cùng nông dân cần chủ động triển khai biện pháp phòng, chống hạn cho cây trồng nhằm giảm nhẹ thiệt hại do hạn hán gây ra.
Sáng 19/3, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Chương Mỹ đã tổ chức Hội nghị tổng kết phong trào thi đua 'Giỏi việc nước, đảm việc nhà' năm 2023; nghe nói chuyện chuyên đề về 'Xây dựng và giữ gìn hạnh phúc gia đình trong thời kỳ mới' cho các cán bộ, đoàn viên, người lao động.
Sản xuất nông nghiệp là một trong những thế mạnh của tỉnh Đắk Lắk. Nhiều mặt hàng nông sản chủ lực như: cà phê, mắc ca, sầu riêng, lúa gạo… đã mở rộng được thị trường xuất khẩu chính ngạch. Điều này không chỉ góp phần cải thiện đời sống của người dân mà còn đóng góp nguồn thu ngân sách mỗi năm hàng nghìn tỷ đồng từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu.
Hiện Việt Nam là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 thế giới. Hàng năm, sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam rất lớn, năm 2023 đạt 1,62 triệu tấn, kim ngạch đạt mức cao kỷ lục hơn 4,24 tỷ USD, tăng 4,6%. Sản lượng cao nhưng giá trị thu về chưa như mong muốn do doanh nghiệp chủ yếu xuất khẩu nguyên liệu thô.
Theo thống kê của Sở NN&PTNT Đắk Lắk, năm 2023, sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản có tốc độ tăng trưởng khá, giá trị tổng sản ước đạt 22.310 tỉ đồng, tăng 4,47%.
Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới đã tạo nên sự thay đổi tích cực tại nhiều địa phương của tỉnh Đắk Lắk. Từ phong trào này, diện mạo nông thôn ngày càng khang trang, khởi sắc, văn hóa tinh thần các dân tộc được giữ gìn, phát huy góp phần hình thành thêm nhiều vùng quê đáng sống.
Bước vào năm 2024, 5 tỉnh Tây Nguyên đều đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Quy hoạch chung cho toàn vùng cũng đang được thẩm định với mục tiêu đưa Tây Nguyên trở thành vùng phát triển nhanh, bền vững dựa trên kinh tế xanh, tuần hoàn, giàu bản sắc văn hóa dân tộc.
Trong năm 2023, ngành nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk đã tạo ra được trên 22.000 tỷ đồng, tăng 13% so với năm trước.
Một ha lúa trồng theo kỹ thuật mới mỗi vụ có thể giúp giảm lượng phát thải khí nhà kính tương đương từ 3 - 3,25 tấn carbon, và doanh nghiệp sẽ thu mua lượng phát thải này với giá 20 USD/ tấn CO2tđ.
Kỹ thuật canh tác mới trên lúa có thể giảm phát thải khí nhà kính từ 3 - 3,2 tấn carbon/ha/vụ và có doanh nghiệp cam kết thu mua với giá 20 USD/tấn carbon.
Giá cà phê hôm nay 9/1 trong khoảng 68.700 - 69.600 đồng/kg. Cà phê 2 sàn tiếp tục diễn biến trái chiều, Robusta tăng mạnh trong khi Arabica giảm. Thị trường cà phê trong nước tiếp tục tăng so với cùng thời điểm hôm qua, tiến tới mốc 70.000 đồng/kg.
Nông dân các tỉnh Tây Nguyên đang bước vào thời kỳ cuối niên vụ thu hoạch cà-phê 2023-2024. Năm nay, thời tiết thuận lợi, giá cà-phê liên tục tăng cao đạt gần 70.000 đồng/kg, mức cao nhất trong hơn 20 năm gần đây nên người trồng rất vui.
Dự án nhà máy điện mặt trời gần khu vực gần hồ thủy lợi Krông Búk Hạ, tỉnh Đắk Lắk đã hết hạn giấy phép hoạt động.
Ông Trần Xuân Phước - Giám đốc Ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn Krông Năng (Đắk Lắk), bị tạm đình chỉ chức vụ để thực hiện việc kiểm điểm, xem xét xử lý kỷ luật.
Ngày 3/1, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nutri Soil (Đắk Lắk) đã tổ chức lễ xuất khẩu 10 tấn mắc ca chính ngạch đầu tiên sang thị trường Hàn Quốc.
Ông NGUYỄN HOÀI DƯƠNG, Ủy viên Ban thường vụ Tỉnh ủy, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Đắk Lắk cho biết, để tiếp tục hoàn thiện, đẩy nhanh Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2021 - 2025, tỉnh thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp như nâng cao vai trò người đứng đầu; xây dựng NTM gắn với 'nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh'; phát triển kinh tế nông thôn theo hướng chuyển từ đơn giá trị sang đa giá trị.
Bên cạnh việc xác định tổ chức tốt ngành hàng sầu riêng, tỉnh Đắk Lắk xác định việc nghiên cứu học tập, mở rộng quan hệ và phát triển thị trường ngành hàng là vấn đề quan trọng trong thời điểm hiện nay.
Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Hoài Dương cho biết, ngành hàng sầu riêng của tỉnh có nhiều cơ hội, tiềm năng để tạo giá trị gia tăng cao với diện tích đứng đầu cả nước, chất lượng sầu riêng Đắk Lắk thơm ngon, có tiếng trên thị trường trong và ngoài nước.