Sở hữu 7 dự án năng lượng tái tạo quy mô khủng, 'đại gia' Philippines nêu lý do đầu tư tại Việt Nam

Mức độ tăng trưởng tiêu dùng điện 11% trong các tháng đầu năm là một trong những điểm thu hút của thị trường Việt Nam với các nhà phát triển năng lượng.

Doanh nghiệp xanh đang vướng ở khâu... thực thi

Tăng trưởng xanh, chuyển đổi xanh không còn là sự lựa chọn, mà là việc bắt buộc. Tuy nhiên, chiến lược tăng trưởng xanh mới chỉ đi được 1/4 công việc, đó là ban hành khung khổ pháp lý và chính sách, còn 3/4 ở việc thực thi chưa làm được bao nhiêu.

Vai trò của tư nhân trong xanh hóa nền kinh tế

Môi trường kinh doanh minh bạch, thuận lợi sẽ tạo niềm tin cho các nhà đầu tư tư nhân trong xanh hóa nền kinh tế vốn đòi hỏi nhiều vốn, công nghệ và thời gian...

Thiếu khung pháp lý cho mô hình tăng trưởng xanh

Đầu tư tăng trưởng xanh đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với đầu tư thông thường. Tăng trưởng xanh, chuyển đổi xanh không còn là sự lựa chọn, mà là việc bắt buộc.

Doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ: Tiếp cận chuỗi cung ứng toàn cầu còn khiêm tốn

Số lượng doanh nghiệp (DN) do phụ nữ làm chủ liên tục tăng nhưng số DN quy mô lớn, có năng lực dẫn dắt các chuỗi cung ứng còn ít. Đây là những vấn đề được chỉ ra tại Diễn đàn DN Hỗ trợ DN do phụ nữ làm chủ tham gia chuỗi cung ứng thông qua các công cụ phát triển bền vững.

Cơ hội tham gia chuỗi cung ứng: Cái khó bó cái khôn

Thiếu vốn đầu tư dây chuyền công nghệ đáp ứng nhu cầu sản xuất là một trong những rào cản khiến doanh nghiệp đang bỏ lỡ cơ hội tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.

Hỗ trợ doanh nghiệp do nữ làm chủ tham gia chuỗi cung ứng

Hiện nay tại Việt Nam, hơn 20% chủ sở hữu doanh nghiệp vừa và nhỏ là phụ nữ; 51% doanh nghiệp Việt Nam có phụ nữ trong cơ cấu chủ sở hữu, cao hơn so với các quốc gia khác. Tuy nhiên, những doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ đa số ở cấp thấp nhất của chuỗi cung ứng trong nhiều ngành và gặp khó khăn trong việc đáp ứng yêu cầu mua sắm của các công ty lớn…

Khi cán bộ được dân tín nhiệm | Người tốt quanh ta | 19/03/2024

Câu nói 'Lãnh đạo nào phong trào đấy' thật đúng với ông Nguyễn Hoa Cương - Bí thư chi bộ, Tổ trưởng tổ dân phố số 5, phương Ngọc Khánh, quận Ba Đình. Mặc dù tuổi đã cao nhưng hơn 10 năm làm công tác xã hội tại địa phương, ông Cương luôn phát huy được vai trò của mình trong mọi hoạt động ở cơ sở.

Kinh tế số năm 2024 – Nỗ lực duy trì tốc độ, song song phát triển bền vững

Kinh tế số Việt Nam đang xếp hạng số 1 khu vực về tốc độ tăng trưởng. Muốn thúc đẩy hoạt động này hiệu quả thực chất, cần nhận diện những cơ hội và thách thức, để năm 2024 không chỉ duy trì tốc độ tăng trưởng, mà còn điều hướng mọi hoạt động kinh tế số theo xu thế xanh-bền vững, tạo nền tảng cho các giai đoạn kinh tế tiếp theo.

Rộng cửa đón làn sóng đầu tư vào ngành công nghiệp bán dẫn

Với chính sách cởi mở, thân thiện cùng nhiều giải pháp quyết liệt trong thu hút đầu tư, tỉnh Bắc Ninh hiện đang là điểm đến được các tập đoàn lớn trong ngành công nghiệp điện tử, bán dẫn lựa chọn.

Cử tri quận Ba Đình mong muốn đẩy nhanh giải phóng mặt bằng Vành đai 1

Sáng 20/12, tổ đại biểu HĐND TP Hà Nội, đơn vị bầu cử số 1 đã tiếp xúc cử tri quận Ba Đình sau Kỳ họp thứ 14 HĐND TP Hà Nội khóa XVI.

Cử tri quận Ba Đình mong muốn hoàn thành đường Vành đai 1 trong năm 2024

Sáng 20-12, tổ đại biểu HĐND thành phố Hà Nội, Đơn vị bầu cử số 1 đã tiếp xúc cử tri quận Ba Đình sau kỳ họp thứ mười bốn, HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI.

Huy động các nguồn lực cho kinh tế tuần hoàn

Kinh tế tuần hoàn là mô hình kinh tế hướng tới sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên, tái chế chất thải, vừa góp phần bảo vệ môi trường, vừa đem lại hiệu quả kinh tế. Để kinh tế tuần hoàn phát huy hết giá trị mang lại, cần nỗ lực hơn nữa trong việc hoàn thiện về cơ chế, chính sách, nhất là kiến tạo các nguồn lực phục vụ cho quá trình phát triển này.

Cơ hội và thách thức khi chuyển sang kinh tế tuần hoàn

Theo Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Nguyễn Hoa Cương, để giải quyết nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm và suy thoái môi trư ng cũng như đáp ứng tiêu chuẩn ngày càng khắt khe về môi trường của các hiệp định thương mại quốc tế mà Việt Nam là thành viên, việc chuyển đổi từ mô hình kinh tế truyền thống sang kinh tế tuần hoàn được xem là ưu tiên trong giai đoạn tiếp theo.

Khẩn trương đưa Việt Nam ra khỏi danh sách xám

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang xây dựng kế hoạch hành động đưa Việt Nam ra khỏi Danh sách giám sát tăng cường của FATF, trong đó xem xét nội dung cần sửa Luật Doanh nghiệp.

Mua sắm có trách nhiệm giới giúp tăng quyền năng kinh tế cho phụ nữ

Việc ưu tiên mua sắm từ các doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ và doanh nghiệp có trách nhiệm giới giúp tăng quyền năng kinh tế cho phụ nữ và thúc đẩy tiến trình bình đẳng giới tại Việt Nam.

Vì sao doanh nghiệp nhỏ và vừa chưa quan tâm tới chuyển đổi xanh?

Theo nhận định của ông Nguyễn Hoa Cương - Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), rất ít doanh nghiệp nhỏ và vừa thực sự đổi mới sáng tạo, thực sự xanh

Chứng chỉ khí thải CBAM: Cơ hội để bứt phá trong chuỗi giá trị mới

Chuyên gia Nguyễn Hoa Cương cho rằng việc đáp ứng cơ chế điều chỉnh biên giới carbon-CBAM sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam không bị bỏ lại phía sau trong câu chuyện chuỗi giá trị mới và kinh tế Xanh.

Hàng hóa Việt Nam sẽ ảnh hưởng thế nào khi EU áp dụng CBAM từ 1/10/2023?

Từ ngày 1/10/2023, 6 loại hàng hóa thải ra nhiều carbon nhất trong quá trình sản xuất được Liên minh châu Âu (EU) xác định là sắt thép, xi măng, phân bón, nhôm, điện và hiđro sẽ được yêu cầu tuân thủ các nghĩa vụ báo cáo về tiêu chuẩn khí thải theo 'Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon' (CBAM).

Doanh nghiệp nhỏ và vừa không đủ nguồn lực chuyển sang kinh tế tuần hoàn

Tại Việt Nam, các tập đoàn kinh tế lớn đã có mô hình kinh tế tuần hoàn, nhưng doanh nghiệp nhỏ và vừa đang gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh nên không có đủ nguồn lực chuyển sang kinh tế tuần hoàn. Các chuyên gia cho rằng trước hết, cần rà soát quy định pháp luật liên quan, nếu phát hiện quy định nào không tạo thuận lợi hoặc cản trở kinh tế tuần hoàn thì bãi bỏ ngay.

Đề xuất 4 ngành kinh tế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn

Các ngành được lựa chọn thử nghiệm phải có không gian đủ rộng cho doanh nghiệp, nhà đầu tư sáng tạo, thực hiện các ý tưởng, mô hình kinh tế tuần hoàn. Trong đó đặc biệt ưu tiên các ngành có thể sớm tạo động lực cho phục hồi tăng trưởng.

Cần sớm hiện thực hóa lợi ích từ mô hình kinh tế tuần hoàn

Để Việt Nam sớm hiện thực hóa lợi ích từ mô hình kinh tế tuần hoàn, việc tạo động lực cho doanh nghiệp, nhà đầu tư sớm chuyển đổi, phát triển thử nghiệm các ý tưởng, sáng kiến kinh tế tuần hoàn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

4 lĩnh vực được đề xuất thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn

4 lĩnh vực bao gồm nông-lâm nghiệp và thủy sản; công nghiệp; năng lượng; vật liệu xây dựng được CIEM đề xuất thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn.

Chủ động phát triển kinh tế tuần hoàn

Ngày 4-8, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) tổ chức hội thảo tham vấn chuyên gia cho 'Dự thảo Nghị định về cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn'.

Tiến hành xây dựng cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn

Các dự án kinh tế tuần hoàn tham gia cơ chế thử nghiệm được nhận chuyển giao công nghệ được Nhà nước miễn thuế nhập khẩu, chuyển giao trang thiết bị công nghệ phục vụ dự án tham gia cơ chế thử nghiệm.

Đổi mới, sáng tạo đem lại giá trị cho ngành Y dược Việt Nam

Sự phát triển của ngành Y dược không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng mà còn góp phần vào sự tiến bộ kinh tế và xã hội toàn cầu.

Dragon Capital quay trở lại làm cổ đông lớn của Gelex

Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM ngày 29/6 công bố kết quả giao dịch cổ phiếu GEX của nhóm quỹ ngoại Dragon Capital.

Kinh tế tuần hoàn: 'Động lực' mới cho tăng trưởng

Đề án Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam đã được Thủ tướng Chính phủ thông qua tại Quyết định số 687/QĐ-TTg ngày 7 tháng 6 năm 2022. Quyết định này đã khẳng định chủ động phát triển kinh tế tuần hoàn là tất yếu, phù hợp với xu hướng, yêu cầu tạo đột phá trong phục hồi kinh tế và thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG).

Gelex tất toán 700 tỷ đồng trái phiếu tới hạn

CTCP Tập đoàn Gelex (HoSE: GEX) ngày 1/6 vừa có báo cáo kết quả tất toán trái phiếu gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM.

Nguyên cổ đông lớn muốn bán hơn 33 triệu cổ phiếu GEX

Công ty TNHH MTV Đầu tư GEX ngày 12/5 vừa có đăng ký giao dịch cổ phiếu GEX gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM và CTCP Tập đoàn Gelex.

GELEX công bố việc bổ nhiệm Chủ tịch HĐQT mới

Tại phiên họp đầu tiên ngay sau ĐHĐCĐ thường niên 2023, hội đồng quản trị (HĐQT) Tập đoàn GELEX đã bầu ông Nguyễn Trọng Hiền làm Chủ tịch HĐQT cho thời gian còn lại của nhiệm kỳ 2021 – 2026.

ĐHCĐ Gelex (GEX): Sẽ tìm các đối tác chiến lược hàng đầu thế giới để hợp tác

Đó là chia sẻ của ông Nguyễn Văn Tuấn, Tổng giám đốc Tập đoàn GELEX (GEX - sàn HOSE) tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2023 diễn ra ngày 26/4, tại Hà Nội.

Gelex có Chủ tịch HĐQT mới

Gelex thông báo đã miễn nhiệm 2 thành viên HĐQT và bầu ông Nguyễn Trọng Hiền làm tân Chủ tịch HĐQT cho nhiệm kỳ 2021-2026, trong quá trình chuyển giao sang thế hệ lãnh đạo trẻ hơn.

Chân dung tân Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Gelex

Trước khi làm Chủ tịch HĐQT của Gelex, ông Nguyễn Trọng Hiền từng có 6 năm làm việc ở REE, 7 năm làm ở SCIC và ngồi ghế lãnh đạo loạt doanh nghiệp khác.

Gelex bổ nhiệm Chủ tịch HĐQT mới

Sau khi ông Nguyễn Hoa Cương từ nhiệm, HĐQT Gelex quyết định bầu ông Nguyễn Trọng Hiền đảm nhận chức vụ Chủ tịch HĐQT kể từ ngày 26/4/2023.

Chân dung tân Chủ tịch HĐQT Gelex Nguyễn Trọng Hiền

HĐQT CTCP Tập đoàn Gelex ngày 26/4 đã có nghị quyết về việc bổ nhiệm ông Nguyễn Trọng Hiền vào ghế Chủ tịch HĐQT thay thế cho ông Nguyễn Hoa Cương, người vừa được ĐHĐCĐ thường niên miễn nhiệm vào sáng nay.

Gelex có Chủ tịch HĐQT mới, là ông Nguyễn Trọng Hiền

Sau khi ông Nguyễn Hoa Cương chính thức từ nhiệm, HĐQT Gelex quyết định bầu ông Nguyễn Trọng Hiền đảm nhận chức vụ Chủ tịch HĐQT kể từ ngày 26/4/2023.