Nâng tầm Di tích quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Nguyễn Du

Khu lưu niệm Nguyễn Du là một trong những địa điểm du lịch về văn hóa - lịch sử được nhiều du khách trong nước và quốc tế chọn để dừng chân tham quan, nghiên cứu và học tập mỗi khi đến Hà Tĩnh.

Gìn giữ nếp nhà

'Nước có quốc pháp, nhà có gia phong' - câu thành ngữ về nếp nhà ấy đang được mỗi gia đình người Việt nói chung và người Hà Tĩnh nói riêng giữ gìn, phát huy, kiến tạo tổ ấm hạnh phúc, góp phần xây dựng đất nước thịnh vượng.

Người Việt uống trà

Gần đây, việc tỷ phú nổi tiếng thế giới Bill Gates đến Đà Nẵng nghỉ dưỡng, lên núi uống trà đã làm dấy lên những tranh luận về cách uống trà của người Việt xưa thế nào. Từ thời Lý trở về trước không rõ, chứ từ thời Trần, sử sách có ghi chép việc uống trà của người Việt.

'Đạo' và 'diễn' kiểu Trần Lực

'Danh hiệu NSND là vinh dự rất lớn của tôi vì tôi coi đó là sự ghi nhận sự nghiệp của bản thân và cũng là sự nối tiếp truyền thống đầy tự hào của gia đình...', nghệ sĩ Trần Lực chia sẻ.

Trương Tửu – khởi điểm của những khởi điểm

Có thể nói, Trương Tửu là người đầu tiên vận dụng các lý thuyết phương Tây này vào nghiên cứu các tác giả Việt Nam, những 'viên đá triết học', một cách bài bản và sáng tạo...

Vị Hoàng giáp văn võ song toàn, là bố vợ đại thi hào Nguyễn Du

Không chỉ là bố vợ của đại thi hào Nguyễn Du, Hoàng giáp Đoàn Nguyễn Thục còn là nhà khoa bảng nức tiếng dùng tài văn võ trị yên phản loạn.

La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp với danh nhân họ Nguyễn Tiên Điền

La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (1723 - 1804, xã Kim Song Trường, Can Lộc, Hà Tĩnh) là học trò của Xuân Quận công Nguyễn Nghiễm (1708 - 1775) nhưng lại là anh em rể với Toản Quận công Nguyễn Khản (1734 - 1786).

Nỗi đau thời cuộc của Nguyễn Du trong 10 năm lưu lạc

Năm mười tám tuổi, Nguyễn Du đi thi hương và đậu tam trường. 20 tuổi, sau cuộc binh biến Tây Sơn, Nguyễn Khản, chỗ dựa cuối cùng của Nguyễn Du cũng mất, dòng họ Nguyễn Tiên Điền cũng chịu cảnh tang thương cùng với sự sụp đổ của nhà Lê-Trịnh. Nguyễn Du bắt đầu cuộc đời lưu lạc, nay đây mai đó từ bắc vào nam, sau nhiều năm sống tại quê vợ ở Thái Bình, ông lại đưa gia đình về Tiên Điền sinh sống.

Đến thăm Khu lưu niệm Nguyễn Du

Mỗi năm, rất nhiều đoàn khách đến thăm viếng lăng mộ cũng như tìm hiểu thêm về Nguyễn Du ở Khu lưu niệm (KLN) thuộc làng Tiên Điền (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh). Nơi đây cũng lưu giữ hàng ngàn hiện vật, tư liệu về cuộc đời, sự nghiệp của đại thi hào.

Dòng họ trứ danh ở ngôi làng giàu di sản văn hóa bậc nhất Việt Nam

Với tài năng, sự cống hiến của mình cho dân tộc, các danh nhân: Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Tự và Nguyễn Huy Hổ đã góp phần đưa Trường Lưu (xã Kim Song Trường, Can Lộc, Hà Tĩnh) trở thành ngôi làng cổ giàu di sản văn hóa bậc nhất Việt Nam.

Lòng nào lòng chẳng thiết tha…

Tiết tháng Bảy, từ xưa đến nay, vốn là dịp người cõi trần hướng về người cõi khuất bất kể thân sơ, bằng tất cả tình thương và sự giao cảm.

Xây dựng 'Gia đình bình an - xã hội hạnh phúc' từ nền tảng giá trị truyền thống

Trong tâm thức của mỗi người Việt, gia đình luôn mang ý nghĩa to lớn, là điểm tựa vững chắc, bến đỗ bình yên trước những sóng gió cuộc đời. Gia đình là tế bào của xã hội, nơi bảo tồn, lưu giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp. Chính vì vậy, vun đắp hạnh phúc gia đình là góp phần xây dựng đất nước.

Phim 'Đại thi hào Nguyễn Du' muốn vào trường học

Sau khi được Cục Điện ảnh cấp phép, phim 'Đại thi hào Nguyễn Du' được công chiếu tại Huế nhân dịp Liên hoan phim lần thứ 22.

Phận đời éo le của dàn diễn viên 'Long thành cầm giả ca'

12 năm sau khi phim 'Long thành cầm giả ca' gây tiếng vang, dàn diễn viên góp phần vào thành công của bộ phim có những ngã rẽ khác nhau.

Cuộc đời và sự nghiệp Đại thi hào Nguyễn Du lần đầu tiên được tái hiện chân thực trên phim

Sau hơn 2 năm sản xuất, bộ phim tài liệu về cuộc đời và sự nghiệp của Đại thi hào Nguyễn Du đầu tiên tại Việt Nam vừa hoàn thành và chính thức được Cục Điện ảnh cấp phép phổ biến rộng rãi, bởi những nét đặc sắc tinh tế của văn hóa thuần Việt mà Đại thi hào để lại.

Phim tài liệu 'Đại thi hào Nguyễn Du' sẽ tham dự Liên hoan phim Việt Nam lần thứ XXII

Sau hơn 2 năm sản xuất, bộ phim tài liệu về cuộc đời và sự nghiệp của Đại thi hào Nguyễn Du vừa hoàn thành và chính thức được Cục Điện ảnh cấp phép phổ biến rộng rãi. Nhà sản xuất chính thức thông tin sẽ tham dự Liên hoan phim Việt Nam lần thứ XXII, sắp diễn ra tại TP Huế.

Đất nghèo nuôi chữ...

Hà Tĩnh từ xưa đã nổi danh với truyền thống hiếu học và khoa bảng. Ngày nay, truyền thống ấy vẫn được tiếp nối bởi những nỗ lực của thế hệ cháu con, làm giàu thêm bản sắc con người Hà Tĩnh…

Đèn tín hiệu giao thông 'trốn' trong nhà dân ở Nghi Xuân

Cột đèn giao thông ở ngã tư thôn Thành Vân, xã Xuân Thành (Nghi Xuân - Hà Tĩnh) nằm trọn trong khuôn viên một hộ dân ven đường khiến người tham gia giao thông chẳng biết... 'đường nào mà lần'.

Xúc tiến việc triển khai Đề án Làng văn hóa Trường Lưu

Nhấn mạnh những giá trị nổi bật của di sản văn hóa Trường Lưu, lãnh đạo huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) cho biết, huyện sẽ cùng các cấp, ngành liên quan xúc tiến triển khai Đề án Làng văn hóa Trường Lưu.

Đại thi hào Nguyễn Du từng làm quan ở Thái Nguyên

Chúng tôi nhận được lời mời của Hội Kiều học vào Hà Tĩnh dự các hoạt động tưởng niệm 200 năm ngày mất Đại thi hào Nguyễn Du (16-9 Âm lịch). Ký ức về những ngày làm phim tài liệu 4 tập về Đại thi hào có tên 'Ngàn năm sau nhớ Nguyễn Du' tưởng như đã lắng sâu, lại dội về. Trong thời gian làm bộ phim ấy chúng tôi biết việc Nguyễn Du làm quan ở thái Nguyên…

Người làm 'dày thêm' tư liệu về Nguyễn Du và dòng họ Nguyễn Tiên Điền

Ở Khu Lưu niệm Nguyễn Du (Nghi Xuân, Hà Tĩnh), ông Hồ Bách Khoa được biết đến là người say mê sưu tầm, nghiên cứu những giá trị di sản Truyện Kiều và Nguyễn Du.

Nguyễn Du- 200 năm lẻ

Nguyễn Du (1765- 1820), tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê quán làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Nhưng nhà thơ không sinh trưởng ở đây. Ông sinh tại phường Bích Câu, gần Văn Miếu-Quốc Tử Giám năm 1765 và sống ở kinh đô Thăng Long.

Nguyễn Du với kinh thành Thăng Long

Cuộc tại thế không lấy gì làm dài lắm của thi hào Nguyễn Du (1766-1820) cũng đã kịp cho phép ông đặt chân đến và sinh sống trên nhiều vùng miền của đất nước, thậm chí sang cả nước ngoài. Hầu như bất cứ mảnh đất nào cũng để lại dấu tích trong thơ ông, song, đó là những dấu tích không giống nhau.

Nhà văn trẻ Hà Thủy Nguyên: 'Tiểu thuyết dã sử góp phần hiểu thêm về lịch sử Việt Nam'

'Giờ đây, viết tiểu thuyết dã sử thực sự như một thứ mốt thời thượng rồi. Mốt này có lẽ ảnh hưởng từ xu hướng tiểu thuyết mạng của nước bạn và kết hợp với tinh thần dân tộc hiện nay đang được đẩy mạnh trên truyền thông. Họ đều ý thức được rằng họ đang góp một phần để kích thích giới trẻ hiểu thêm về lịch sử Việt Nam' - Đó là nhìn nhận của nhà văn trẻ Hà Thủy Nguyên trong cuộc trao đổi với phóng viên.

Bức vẽ đầu rồng trong mơ và án đảo chính của Trịnh Tông

Là con chúa, mà bị cha hắt hủi xem như của thừa, ngôi vị đứng đầu phủ Liêu cứ thế bỏ trống, xem ra thật không đành lòng với Trịnh Khải (Tông). Thế nên, mưu thoán đoạt mới thành hình, hiềm nỗi là chưa kịp hành động, mà án loạn đã tuyên rồi.