Nữ công nhân bưng bê cho các quán ăn, tiền công từ 150.000-200.000 đồng/buổi. Thời gian làm từ 18h-22h, rời quán ăn là Hoài chạy vội đi đón con gửi ở nhà hàng xóm. Cô kiệt sức sau một ngày quần quật làm việc để kiếm sống.
Các chuyên gia dự báo thị trường chứng khoán năm cọp (Nhâm Dần) sẽ không hung hãn nhưng vẫn là một thị trường đầy tiềm năng với nhiều nhóm cổ phiếu hấp dẫn và VN-Index có thể lên 1.755 điểm.
Các trường đại học (ĐH) đã bắt đầu công bố phương án tuyển sinh, thí sinh và phụ huynh cũng lại cân não giữa một rừng ngành nghề đào tạo.
Dưới góc độ tài chính, dòng tiền ngành hàng không đang bị cạn kiệt, nếu không giải cứu sẽ gặp rủi ro thanh khoản như nợ ngắn hạn, nợ cho các nhà cung cấp, trả lương cho lao động...
Trong báo cáo gửi tới Quốc hội, Chính phủ cho biết tốc độ tăng trưởng GDP cả năm nay ước đạt khoảng 3 - 3,5% so với mục tiêu khoảng 6%. Tuy nhiên, chuyên gia kinh tế cho rằng, không nên đặt mục tiêu cao ở giai đoạn này, có thể chấp nhận tăng trưởng ở mức 1,5 - 2%. Quan trọng là tăng trưởng phải đi liền với bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, an sinh xã hội và tạo đà tốt cho năm tới.
Việt Nam không thể tiếp tục sử dụng các biện pháp chống dịch cực đoan được nữa. Triển vọng tăng trưởng kinh tế phụ thuộc lớn vào chiến lược ứng xử với đại dịch. Bên cạnh đó, các gói hỗ trợ an sinh xã hội và thúc đẩy đầu tư công cũng đóng vai trò quan trọng cho sự phục hồi trong thời gian tới...
Theo các chuyên gia, khi được 'giải cứu', ngành hàng không phải nỗ lực để xứng đáng với khoản hỗ trợ nhận được và thể hiện vai trò lan tỏa đối với nền kinh tế cũng như trách nhiệm với cộng đồng...
Chuyên gia nước ngoài đang lạc quan, kỳ vọng và mong đợi Việt Nam sẽ định vị lại mình ở một tầm cao mới, dù đại dịch Covid-19 đang đặt ra những thách thức lớn để hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế - xã hội trong sáu tháng cuối năm 2021.
Giải pháp hỗ trợ về vốn đối với ngành hàng không lúc này, quan trọng như máy thở oxy để cứu bệnh nhân Covid-19.
Việc tìm giải pháp cứu ngành hàng không được xem là cấp thiết để đảm bảo khả năng phục hồi và sẵn sàng cất cánh khi dịch bệnh được kiểm soát. Các hãng bay đang đến giai đoạn phải 'hỗ trợ thở', dòng tiền hoạt động cũng giống như 'dòng oxy' và đang chờ một cơ chế để bơm vào doanh nghiệp nhằm giải quyết thanh khoản ngắn hạn. Ưu tiên cho thanh khoản ngắn hạn
Đây là nhận định của PGS.TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo tại Tọa đàm Giải pháp cấp bách về vốn để 'giữ cánh' cho hàng không Việt ngày 2/8.