Triển lãm giới thiệu đến công chúng 60 bức ảnh tư liệu ghi lại những khoảnh khắc quan trọng của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Những ngày qua, câu chuyện của Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam đã trở thành chủ đề thu hút sự quan tâm đặc biệt của công chúng, cũng như giới nghiên cứu khi liên tục xô đổ các kỷ lục về lượng khách tới tham quan. Trong đó, bài học về sự đổi mới không ngừng cũng là yêu cầu đặt ra đối với các bảo tàng để thực hiện mục tiêu thu hút công chúng…
Nhờ chủ động sáng tạo trong hoạt động và không ngừng đổi mới diện mạo, thời gian qua nhiều bảo tàng trên cả nước đã ghi dấu ấn mạnh mẽ với công chúng trong nước và quốc tế, trở thành điểm đến văn hóa, du lịch nổi bật. Các mô hình, sáng kiến mang lại hiệu quả cho thấy sự nghiên cứu kỹ lưỡng và quyết tâm đổi mới của mỗi bảo tàng, nhằm gia tăng trải nghiệm cho khách tham quan dựa trên những ưu thế đặc trưng của từng đơn vị.
Nhiều cổ vật quý qua các triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn như ấm đầu rồng đuôi vẹt, ấm gốm men xanh lục, mâm bồng, chén, khay... lần đầu được trưng bày quy mô lớn tại Bảo tàng Lịch sử TP.HCM.
Bảo tàng Tôn Đức Thắng phối hợp với Trường ĐH Văn hóa TP.HCM vừa tổ chức hội thảo khoa học 'Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa'.
Hôm nay 15.8, Bảo tàng Tôn Đức Thắng phối hợp với Khoa Di sản văn hóa, Trường ĐH Văn hóa TP.HCM tổ chức hội thảo khoa học 'Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa'.
Bảo tàng Lịch sử TP.HCM và Đền thờ Hùng Vương trong khuôn viên Thảo Cầm Viên sẽ được tu bổ, tôn tạo với tổng mức đầu tư 44,9 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách TP.
Mới đây nhiều bảo tàng của TP.HCM như: Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ, Bảo tàng Lịch sử, Bảo tàng Áo dài và Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh TP.HCM đã được Sở Du lịch TP công nhận đủ điều kiện đón khách du lịch quốc tế trong bối cảnh bình thường mới.