Chùa Non Nước Ninh Bình với không gian yên tĩnh đầy trang nghiêm, phảng phất nét quen thuộc của vùng quê miền Bắc sẽ khiến du khách cảm thấy bình yên khi đặt chân đến chốn tâm linh này.
Ninh Bình không chỉ có những di tích, danh lam thắng cảnh như Cố đô Hoa Lư, Tràng An, Tam Cốc Bích Động. Về với Gia Viễn, du khách sẽ có cơ hội tìm về với cội nguồn lịch sử, cũng cảm nhận được những nét đẹp văn hóa từ vùng đất của Thánh Nguyễn.
Chùa Cổ Lễ lưu giữ một 'báu vật' mang tên Đại Hồng Chung (chuông) do Hòa thượng Thích Thế Long cho đúc vào năm 1936. Chuông nặng 9 tấn, cao 4,2 m, đường kính 2,2 m, thành dày 8 cm là một trong những quả chuông lớn nhất Việt Nam thời điểm đó. Không chỉ có ý nghĩa lịch sử, văn hóa, kiến trúc, chùa Cổ Lễ còn là di tích cách mạng.
Làng nghề Sinh Dược; Làng nghề ẩm thực Khánh Thiện và Làng gốm Gia Thủy là ba làng nghề độc đáo, lâu đời ở Ninh Bình.
Khi đến chùa Thần Quang Cổ Lễ cũng phát hiện một tấm bia có khắc dấu chân Thánh Tổ, ghi cùng một năm khắc là Khải Định thứ 10 (1925), qua đối chiếu văn khắc thì nội dung cũng giống như tấm bia ở chùa Thần Quang Tây, có vẻ như là một bản sao của tấm bia ở chùa Thần Quang Tây.
Hương thơm thuần khiết, thôn dã từ vườn dược liệu mênh mông quyện trong từng làn gió, hơi sương buổi sớm dưới chân dãy núi Bái Ðính (Ninh Bình) khiến vẻ đẹp nơi này càng thêm huyền ảo và quyến rũ.
Chùa Bái Đính có lẽ đã không còn xa lạ với du khách thập phương, tuy nhiên không phải ai cũng biết nơi đây còn có Giếng Ngọc - được mệnh danh là giếng nước lớn nhất Việt Nam.
Văn hóa đóng vai trò quan trọng trong xây dựng nông thôn mới, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, làm phong phú đời sống tinh thần của người dân. Xác định văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển, tỉnh Ninh Bình coi công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa là nhiệm vụ quan trọng, có tính chất quyết định trong quá trình xây dựng nông thôn mới. Phóng viên TTXVN thực hiện chùm 3 bài 'Phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng nông thôn mới' tại Ninh Bình.
Di sản văn hóa vật thể được định nghĩa là các sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học. Đây là những đối tượng, hiện vật, công trình, cảnh quan, địa điểm, di tích lịch sử, kiến trúc, tài liệu và những đại diện khác của con người và xã hội từ quá khứ đến hiện tại. Mỗi một di sản văn hóa vật thể là một câu chuyện tuyệt vời về quá khứ và mang lại sự kiêu hãnh và nhận thức sâu sắc về lịch sử và văn hóa của chúng ta. Vì vậy, di sản văn hóa vật thể đóng vai trò quan trọng trong việc giữ gìn và truyền tải di sản lịch sử và văn hóa cho thế hệ sau. Luật di sản văn hóa quy định việc quản lý, bảo tồn và phát triển di sản văn hóa trong quốc gia với mục đích bảo vệ, khai thác và phát huy giá trị của di sản văn hóa.
Di tích văn hóa tâm linh Bái Đính đã tạo nên một không gian tâm linh có giá trị lịch sử, tôn giáo. Gần 1000 năm qua, ngôi chùa vẫn còn đó như minh chứng cho sức sống bền bỉ của đạo Phật trong đời sống tâm linh người Việt.
Ở Nam Định, có 3 ngôi chùa đáng hạng danh tích gồm chùa Phổ Minh, chùa Keo Hành Thiện và chùa Cổ Lễ.
Nằm cách thành phố Nam Định khoảng 20km, huyện Ý Yên nổi tiếng là quê hương của nghề đúc đồng. Trong đó, làng nghề Vạn Điểm nổi tiếng được xem là nơi sản sinh ra nhiều sản phẩm đồ đồng tinh xảo bậc nhất hiện nay.
Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã tỉnh Ninh Bình cho biết tỉnh xây dựng các mô hình hợp tác xã sản xuất gắn với chuỗi giá trị, trong đó tập trung cao cho những mô hình sản xuất các sản phẩm đặc trưng.
Đại biểu Thích Thanh Vân đề nghị tỉnh và các địa phương cần quan tâm đặt tên các tuyến đường mới là tên các vị cao tăng nổi tiếng.
Chuông cổ đặt giữa hồ nước gần một thế kỷ, chưa một lần cất tiếng vang. Đại Hồng Chung mang trong mình câu chuyện gắn liền với lịch sử, là chứng nhân của những năm tháng chống Pháp.
Trong khuôn khổ các hoạt động của Tuần Du lịch Ninh Bình, chiều 25/5, Sở Du lịch tổ chức chương trình khảo sát các sản phẩm du lịch Ninh Bình với sự tham gia của gần 150 đại diện các hãng lữ hành, cơ quan thông tấn và báo chí trên cả nước (chương trình famtrip).
Nằm trong chuỗi các hoạt động của Lễ hội Đền Đức Thánh Nguyễn, vừa qua huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình đã tổ chức trưng bày ảnh và giới thiệu tour du lịch trải nghiệm 'Tìm về cội nguồn Đức Thánh Nguyễn'.
Các địa điểm du lịch Ninh Bình luôn là những địa danh thu hút đông đảo khách trong nước và quốc tế bởi vẻ đẹp vừa hùng vĩ vừa nên thơ đến ngây người.
Chiều và tối ngày 28/4 (9/3 âm lịch), trong khuôn khổ lễ hội đền Thánh Nguyễn, UBND huyện Gia Viễn tiếp tục tổ chức chuỗi hoạt động gồm: Trưng bày ảnh và giới thiệu tour du lịch trải nghiệm 'Tìm về cội nguồn Đức Thánh Nguyễn'; cắt băng khánh thành đường hoa Phong Linh; chung khảo cuộc thi 'Ươm mầm tài năng hướng dẫn viên du lịch' huyện Gia Viễn năm 2023.
Ngày 27/4, Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2023 đã được khai mạc tại quần thể di tích lịch sử, văn hóa đền Thánh Nguyễn, tọa lạc bên sông Hoàng Long thuộc huyện Gia Viễn (Ninh Bình).
Tối 27/4, tại các xã Gia Thắng và Gia Tiến, huyện Gia Viễn (tỉnh Ninh Bình), UBND huyện Gia Viễn long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2023 với sự tham dự của đông đảo người dân và du khách thập phương. Lễ hội là dịp để nhân dân địa phương tỏ lòng thành kính, tri ân Đức Thánh Nguyễn, người con của vùng đất Gia Viễn
Tối 27/4, UBND huyện Gia Viễn tổ chức khai mạc lễ hội truyền thống đền Thánh Nguyễn năm 2023.
Theo dấu chân người xưa tìm về đền thờ Đức Thánh Nguyễn, du khách không chỉ được tìm về với cội nguồn lịch sử, cảm nhận được những nét văn hóa của quê hương, mà còn được thưởng thức ẩm thực làng quê mộc mạc, đậm đà, ai đã một lần nếm thử sẽ nhớ mãi không quên.
Ngoài cảnh quan thiên nhiên núi non hùng vĩ, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình còn là vùng đất cổ giàu truyền thống lịch sử, được coi là vùng đất 'sinh vương sinh thánh', quê hương của Đức thánh Nguyễn Minh Không – Lý Quốc Sư và đức Đinh Tiên Hoàng. Để phát huy những giá trị lịch sử và văn hóa của địa phương, huyện Gia Viễn đã xây dựng Tour du lịch 'Tìm về cội nguồn' hướng đến học sinh, sinh viên và những du khách muốn tìm hiểu lịch sử cội nguồn.
Ngoài cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, địa chất địa mạo và chiều sâu văn hóa, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình còn là vùng đất cổ giàu truyền thống lịch sử, được coi là vùng đất 'sinh vương sinh thánh.'
Sáng nay, ngày 2/2/2023, (tức 12 tháng Giêng âm lịch) chùa Tam Chúc (Hà Nam) chính thức khai hội.
Sáng 2/2, tức ngày 12 tháng Giêng năm Quý Mão, tại thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng (Hà Nam), Hội Xuân chùa Tam Chúc chính thức khai hội.
Sáng 12 tháng Giêng, tức ngày 2/2/2023, tại Thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng, Hội Xuân chùa Tam Chúc chính thức khai hội.
Mùa xuân năm Quý Mão 2023, lần thứ 5 Lễ hội chùa Tam Chúc được khôi phục tổ chức, gọi là Hội xuân Tam Chúc với sự mong đợi của hàng vạn phật tử, du khách và nhân dân. Cho đến thời điểm này, công tác chuẩn bị cho lễ hội được sẵn sàng.
Sáng 27/01, tại xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình đã diễn ra lễ khai hội chùa Bái Đính, một ngôi cổ tự có lịch sử hơn 1000 năm tuổi. Đây là lễ hội xuân mở đầu cho các lễ hội lớn nhỏ của tỉnh Ninh Bình, thu hút hàng nghìn du khách về dự lễ.
Ngày 27/1, (tức mùng 6 Tết), hàng vạn người dân đã về Ninh Bình dự lễ khai hội chùa Bái Đính Xuân Quý Mão 2023.
Ngày 27/1 (tức mùng 6 tháng Giêng), tại xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình tổ chức lễ khai hội chùa Bái Đính Xuân Quý Mão.
Sáng 27/1 (mùng 6 tháng Giêng), tại Điện Tam Thế, chùa Bái Đính đã diễn ra Lễ khai hội chùa Bái Đính Xuân Quý Mão 2023. Lễ hội được tổ chức từ 6/1 đến hết tháng 3/2023 âm lịch.
Sáng ngày 27/1, tại chùa Bái Đính đã diễn ra lễ khai hội chùa Bái Đính – Xuân Quý Mão năm 2023. Sự kiện đã thu hút đông đảo người dân khắp mọi miền Tổ quốc tham gia.
Ngày 27/1 (tức mùng 6 tháng Giêng), tại xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình tổ chức lễ khai hội chùa Bái Đính Xuân Quý Mão.
Lễ hội chùa Bái Đính được tổ chức từ tháng Một đến hết tháng Ba Âm lịch hàng năm, khởi đầu cho những lễ hội hành hương về vùng đất Cố đô Hoa Lư ngàn năm văn hiến.
Ngày 27/1 (tức mùng 6 Tết âm lịch), tiếng chuông, tiếng trống khai mạc lễ hội tâm linh chùa Bái Đính xuân Quý Mão năm 2023, thuộc tỉnh Ninh Bình lại vang vọng khắp một vùng non xanh, nước biếc.
Sáng 27/1 (mùng 6 tháng Giêng năm Quý Mão), tại Điện Tam Thế, chùa Bái Đính đã diễn ra lễ khai hội chùa Bái Đính Xuân Quý Mão 2023.
Theo thông lệ, năm họp chỉ có một phiên, cứ vào chiều, đêm mùng 7 và rạng sáng mùng 8 tháng Giêng (sau Tết Nguyên đán), dòng người các nơi tấp nập kéo về chợ Viềng Nam Định để 'mua may, bán rủi'. Ai đến với phiên chợ 'cầu may'có một không hai trong cả nước này cũng đều mong muốn những điều như vậy cho năm mới được bình an, may mắn. Cả người bán lẫn người mua đều không cần nói thách hay mặc cả nhiều.
Vùng đất Ninh Bình được coi là cái nôi của nhiều lễ hội dân gian đặc sắc. Hiện trên địa bàn tỉnh có 228 lễ hội lớn, nhỏ ở 8 huyện, thành phố trong tỉnh. Trong số đó, có hai lễ hội được tổ chức với vị thế là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (Lễ hội Hoa Lư, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư và Lễ hội làng Bình Hải, xã Yên Nhân, huyện Yên Mô) và nhiều lễ hội được tổ chức theo quy mô cấp tỉnh, cấp huyện, không chỉ thu hút sự tham gia của người dân mà còn hấp dẫn với khách du lịch trong nước và quốc tế.
Sáng 27/12, UBND huyện Gia Viễn tổ chức chương trình Khảo sát tuyến, tour du lịch gắn với bảo tồn giá trị lịch sử văn hóa dân tộc trên địa bàn huyện với tên gọi 'Tìm về cội nguồn'. Tour du lịch mới hứa hẹn sẽ mang đến những trải nghiệm ý nghĩa cho du khách, góp phần khai thác tốt hơn tiềm năng, thế mạnh của huyện.
Tối 11/12 (tức ngày 18/11 âm lịch), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình, phối hợp với doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường, tổ chức khánh thành tòa Bảo tháp Tây Phương và tháp Tứ Ân. Đây là điểm nhấn mới về du lịch tâm linh tại quần thể tâm linh Kỳ Lân sơn tự (chùa Bạc) ở Ninh Bình.
Tối 11/12 (tức ngày 18/11 năm Nhâm Dần), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình phối hợp với Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường tổ chức khánh thành Bảo tháp Tây Phương, tháp Tứ Ân trong quần thể Kỳ Lân sơn tự - chùa Bạc và lễ cầu nguyện quốc thái dân an.
Để tưởng nhớ công đức của Quốc sư Nguyễn Minh Không - Tổ sư khai sơn Bái Đính cổ tự, sáng 11/11 (tức ngày 18 tháng 10 năm Nhâm Dần), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình và chùa Bái Đính tổ chức lễ húy kỵ và tưởng niệm Quốc sư Nguyễn Minh Không.
Ngày 11/11, Thường trực Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình tổ chức Lễ húy kỵ Quốc sư Nguyễn Minh Không tại chùa Bái Đính, xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Hàng trăm tăng, ni, phật tử đã về tham dự và chứng minh lễ húy kỵ.