Trong khuôn khổ các hoạt động của Tuần Du lịch Ninh Bình, chiều 25/5, Sở Du lịch tổ chức chương trình khảo sát các sản phẩm du lịch Ninh Bình với sự tham gia của gần 150 đại diện các hãng lữ hành, cơ quan thông tấn và báo chí trên cả nước (chương trình famtrip).
Nằm trong chuỗi các hoạt động của Lễ hội Đền Đức Thánh Nguyễn, vừa qua huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình đã tổ chức trưng bày ảnh và giới thiệu tour du lịch trải nghiệm 'Tìm về cội nguồn Đức Thánh Nguyễn'.
Các địa điểm du lịch Ninh Bình luôn là những địa danh thu hút đông đảo khách trong nước và quốc tế bởi vẻ đẹp vừa hùng vĩ vừa nên thơ đến ngây người.
Chiều và tối ngày 28/4 (9/3 âm lịch), trong khuôn khổ lễ hội đền Thánh Nguyễn, UBND huyện Gia Viễn tiếp tục tổ chức chuỗi hoạt động gồm: Trưng bày ảnh và giới thiệu tour du lịch trải nghiệm 'Tìm về cội nguồn Đức Thánh Nguyễn'; cắt băng khánh thành đường hoa Phong Linh; chung khảo cuộc thi 'Ươm mầm tài năng hướng dẫn viên du lịch' huyện Gia Viễn năm 2023.
Ngày 27/4, Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2023 đã được khai mạc tại quần thể di tích lịch sử, văn hóa đền Thánh Nguyễn, tọa lạc bên sông Hoàng Long thuộc huyện Gia Viễn (Ninh Bình).
Tối 27/4, tại các xã Gia Thắng và Gia Tiến, huyện Gia Viễn (tỉnh Ninh Bình), UBND huyện Gia Viễn long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2023 với sự tham dự của đông đảo người dân và du khách thập phương. Lễ hội là dịp để nhân dân địa phương tỏ lòng thành kính, tri ân Đức Thánh Nguyễn, người con của vùng đất Gia Viễn
Tối 27/4, UBND huyện Gia Viễn tổ chức khai mạc lễ hội truyền thống đền Thánh Nguyễn năm 2023.
Theo dấu chân người xưa tìm về đền thờ Đức Thánh Nguyễn, du khách không chỉ được tìm về với cội nguồn lịch sử, cảm nhận được những nét văn hóa của quê hương, mà còn được thưởng thức ẩm thực làng quê mộc mạc, đậm đà, ai đã một lần nếm thử sẽ nhớ mãi không quên.
Ngoài cảnh quan thiên nhiên núi non hùng vĩ, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình còn là vùng đất cổ giàu truyền thống lịch sử, được coi là vùng đất 'sinh vương sinh thánh', quê hương của Đức thánh Nguyễn Minh Không – Lý Quốc Sư và đức Đinh Tiên Hoàng. Để phát huy những giá trị lịch sử và văn hóa của địa phương, huyện Gia Viễn đã xây dựng Tour du lịch 'Tìm về cội nguồn' hướng đến học sinh, sinh viên và những du khách muốn tìm hiểu lịch sử cội nguồn.
Ngoài cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, địa chất địa mạo và chiều sâu văn hóa, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình còn là vùng đất cổ giàu truyền thống lịch sử, được coi là vùng đất 'sinh vương sinh thánh.'
Sáng nay, ngày 2/2/2023, (tức 12 tháng Giêng âm lịch) chùa Tam Chúc (Hà Nam) chính thức khai hội.
Sáng 2/2, tức ngày 12 tháng Giêng năm Quý Mão, tại thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng (Hà Nam), Hội Xuân chùa Tam Chúc chính thức khai hội.
Sáng 12 tháng Giêng, tức ngày 2/2/2023, tại Thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng, Hội Xuân chùa Tam Chúc chính thức khai hội.
Mùa xuân năm Quý Mão 2023, lần thứ 5 Lễ hội chùa Tam Chúc được khôi phục tổ chức, gọi là Hội xuân Tam Chúc với sự mong đợi của hàng vạn phật tử, du khách và nhân dân. Cho đến thời điểm này, công tác chuẩn bị cho lễ hội được sẵn sàng.
Sáng 27/01, tại xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình đã diễn ra lễ khai hội chùa Bái Đính, một ngôi cổ tự có lịch sử hơn 1000 năm tuổi. Đây là lễ hội xuân mở đầu cho các lễ hội lớn nhỏ của tỉnh Ninh Bình, thu hút hàng nghìn du khách về dự lễ.
Ngày 27/1, (tức mùng 6 Tết), hàng vạn người dân đã về Ninh Bình dự lễ khai hội chùa Bái Đính Xuân Quý Mão 2023.
Ngày 27/1 (tức mùng 6 tháng Giêng), tại xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình tổ chức lễ khai hội chùa Bái Đính Xuân Quý Mão.
Sáng 27/1 (mùng 6 tháng Giêng), tại Điện Tam Thế, chùa Bái Đính đã diễn ra Lễ khai hội chùa Bái Đính Xuân Quý Mão 2023. Lễ hội được tổ chức từ 6/1 đến hết tháng 3/2023 âm lịch.
Sáng ngày 27/1, tại chùa Bái Đính đã diễn ra lễ khai hội chùa Bái Đính – Xuân Quý Mão năm 2023. Sự kiện đã thu hút đông đảo người dân khắp mọi miền Tổ quốc tham gia.
Ngày 27/1 (tức mùng 6 tháng Giêng), tại xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình tổ chức lễ khai hội chùa Bái Đính Xuân Quý Mão.
Lễ hội chùa Bái Đính được tổ chức từ tháng Một đến hết tháng Ba Âm lịch hàng năm, khởi đầu cho những lễ hội hành hương về vùng đất Cố đô Hoa Lư ngàn năm văn hiến.
Ngày 27/1 (tức mùng 6 Tết âm lịch), tiếng chuông, tiếng trống khai mạc lễ hội tâm linh chùa Bái Đính xuân Quý Mão năm 2023, thuộc tỉnh Ninh Bình lại vang vọng khắp một vùng non xanh, nước biếc.
Sáng 27/1 (mùng 6 tháng Giêng năm Quý Mão), tại Điện Tam Thế, chùa Bái Đính đã diễn ra lễ khai hội chùa Bái Đính Xuân Quý Mão 2023.
Theo thông lệ, năm họp chỉ có một phiên, cứ vào chiều, đêm mùng 7 và rạng sáng mùng 8 tháng Giêng (sau Tết Nguyên đán), dòng người các nơi tấp nập kéo về chợ Viềng Nam Định để 'mua may, bán rủi'. Ai đến với phiên chợ 'cầu may'có một không hai trong cả nước này cũng đều mong muốn những điều như vậy cho năm mới được bình an, may mắn. Cả người bán lẫn người mua đều không cần nói thách hay mặc cả nhiều.
Vùng đất Ninh Bình được coi là cái nôi của nhiều lễ hội dân gian đặc sắc. Hiện trên địa bàn tỉnh có 228 lễ hội lớn, nhỏ ở 8 huyện, thành phố trong tỉnh. Trong số đó, có hai lễ hội được tổ chức với vị thế là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (Lễ hội Hoa Lư, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư và Lễ hội làng Bình Hải, xã Yên Nhân, huyện Yên Mô) và nhiều lễ hội được tổ chức theo quy mô cấp tỉnh, cấp huyện, không chỉ thu hút sự tham gia của người dân mà còn hấp dẫn với khách du lịch trong nước và quốc tế.
Sáng 27/12, UBND huyện Gia Viễn tổ chức chương trình Khảo sát tuyến, tour du lịch gắn với bảo tồn giá trị lịch sử văn hóa dân tộc trên địa bàn huyện với tên gọi 'Tìm về cội nguồn'. Tour du lịch mới hứa hẹn sẽ mang đến những trải nghiệm ý nghĩa cho du khách, góp phần khai thác tốt hơn tiềm năng, thế mạnh của huyện.
Tối 11/12 (tức ngày 18/11 âm lịch), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình, phối hợp với doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường, tổ chức khánh thành tòa Bảo tháp Tây Phương và tháp Tứ Ân. Đây là điểm nhấn mới về du lịch tâm linh tại quần thể tâm linh Kỳ Lân sơn tự (chùa Bạc) ở Ninh Bình.
Tối 11/12 (tức ngày 18/11 năm Nhâm Dần), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình phối hợp với Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường tổ chức khánh thành Bảo tháp Tây Phương, tháp Tứ Ân trong quần thể Kỳ Lân sơn tự - chùa Bạc và lễ cầu nguyện quốc thái dân an.
Để tưởng nhớ công đức của Quốc sư Nguyễn Minh Không - Tổ sư khai sơn Bái Đính cổ tự, sáng 11/11 (tức ngày 18 tháng 10 năm Nhâm Dần), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình và chùa Bái Đính tổ chức lễ húy kỵ và tưởng niệm Quốc sư Nguyễn Minh Không.
Ngày 11/11, Thường trực Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình tổ chức Lễ húy kỵ Quốc sư Nguyễn Minh Không tại chùa Bái Đính, xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Hàng trăm tăng, ni, phật tử đã về tham dự và chứng minh lễ húy kỵ.
Một số nhân vật lịch sử được biết đến rộng rãi là các cao thủ khinh công lừng danh thế giới. Trong đó phải nhắc tới một vị thiền sư nổi tiếng thời nhà Lý của nước Việt xưa.
Nam Định nay, Thành Nam xưa vẫn được coi là một vùng đất văn hiến, nơi khởi sinh vô số những 'làng cổ, phố nghề'. Xét về truyền thống lâu đời, không thể không nhắc đến làng nghề Vạn Điểm, cái nôi của tinh hoa đúc đồng Việt Nam với bề dày 900 năm lịch sử.
Tuổi trẻ Hải Dương xung kích, sáng tạo; Phát hành sách xưa và nay... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 10.10.
Sáng 9.10, UBND xã Hưng Long (Ninh Giang) tổ chức lễ khánh thành nhà tiền bái, trung từ và hậu cung di tích quốc gia chùa Trông nhân kỷ niệm 960 năm ngày khánh đản Đức Thánh Thiền Sư Nguyễn Minh Không (14.9.1062 – 14.9.2022 Âm lịch).
Không chỉ là vùng đất 'địa linh nhân kiệt', xứ Thanh còn được biết đến với những làng nghề truyền thống nổi danh hàng trăm năm tuổi.
Ngày 9/6, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) tỉnh tổ chức Đại hội đại biểu Phật giáo tỉnh lần thứ VII, nhiệm kỳ 2022 - 2027.
Động Địch Lộng thuộc xã Gia Thanh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Động nằm ở lưng chừng núi, trong động có thờ Phật nên nhân dân quen gọi là chùa Địch Lộng.
Vào ngày 15/5, hàng vạn du khách đã 'đội mưa' đến dự lễ Phật đản 2022 (Phật lịch 2566) tại chùa Tam Chúc (Hà Nam).
Tối 15.5, hàng nghìn người đã ngồi dưới trời mưa tại chùa Tam Chúc để mừng Phật Đản 2022, Phật lịch 2566.
Tối 15/5, hàng nghìn người đã ngồi dưới trời mưa tại chùa Tam Chúc để mừng Phật Đản 2022, Phật lịch 2566.