Khi những ngày cuối cùng của năm 2023 đang đến rất gần thì các phần tử 'dân chủ' cực đoan chống cộng trong và ngoài nước lại 'rạo rực' trong niềm hân hoan với những 'giải thưởng nhân quyền' của các tổ chức phản động hải ngoại, giống như người chuyên săn hàng giảm giá chờ đón black friday.
Đến hẹn lại lên, cứ mỗi dịp cuối năm, các hội, nhóm 'dân chủ' lại 'tưng bừng' chờ đón các 'giải thưởng nhân quyền'. Thực tế, việc trao giải chỉ là chiêu trò để chống phá chính quyền cũng như 'đánh bóng tên tuổi' cho các cá nhân, tổ chức núp bóng 'dân chủ'.
Những năm qua, các tổ chức, hội, nhóm xã hội đã có nhiều đóng góp vào việc giải quyết bài toán hài hòa tăng trưởng kinh tế với phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, hỗ trợ các nhóm yếu thế tại nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, đã xuất hiện tình trạng một số tổ chức, cá nhân lợi dụng mô hình, phương thức hoạt động này cũng như những kẽ hở của luật pháp trong công tác giám sát, quản lý các tổ chức, hội, nhóm để trục lợi, thực hiện mưu đồ cá nhân cũng như chống phá đất nước.
Cơ quan chức năng thông báo các địa điểm liên quan đến bệnh nhân COVID-19 là cô gái 22 tuổi quê Hà Tĩnh có nghề làm tóc ở TP Vinh.
Để cổ xúy cho số chống đối trong nước tích cực hoạt động, ngoài nguồn kinh phí hậu thuẫn thường xuyên, các thế lực thù địch còn thông qua các hình thức trao 'giải thưởng' với kinh phí không hề nhỏ, có sự lựa chọn để động viên cho những 'con rối' có 'thành tích' chống phá Việt Nam.
Tổ chức 'Mạng lưới nhân quyền Việt Nam' có trụ sở tại California (Mỹ) vừa tiến hành trao cái gọi là 'Giải thưởng nhân quyền Việt Nam' cho một số cá nhân và tổ chức ở Việt Nam mà họ tán tụng bằng những từ mỹ miều là 'có thành tích trong quá trình đấu tranh dân chủ nhân quyền Việt Nam'. Vậy đó là những cá nhân, tổ chức nào và có cái gọi là 'thành tích đấu tranh dân chủ nhân quyền' là gì ở nước ta?
Chẳng phải ai khác mà chính cái gọi là 'Mạng lưới nhân quyền Việt Nam' có trụ sở tại California (Mỹ) đã tự phơi bày bộ mặt thật của một tổ chức chuyên chống phá Nhà nước, chế độ ta khi một lần nữa lặp lại chiêu trò cũ - trao 'Giải thưởng nhân quyền' mà mục đích của nó đã bị 'vạch mặt chỉ tên' từ lâu.
Thời gian qua, việc nở rộ các 'giải thưởng nhân quyền' của một số tổ chức nhân danh nhân quyền ở nước ngoài tôn vinh, trao tặng cho các đối tượng có hành vi, hoạt động vi phạm pháp luật chống phá Ðảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam đã gây ra nhiều phẫn nộ, thắc mắc, nghi hoặc trong dư luận. Bất chấp hậu quả, một số cá nhân vẫn cố tìm mọi cách để được nhận cái gọi là 'giải thưởng' đó, song nhiều người đã lên tiếng cảnh báo về mục đích thật sự của các loại giải thưởng nhân danh 'dân chủ, nhân quyền'. Ý kiến của ông Minh Giang, người Mỹ gốc Việt, đăng tải trên trang Trực Diện TV rất đáng để suy ngẫm. Báo Nhân Dân giới thiệu bản lược ghi ý kiến này để bạn đọc tham khảo.
Hoạt động của Ủy ban Tự do tôn giáo quốc tế Mỹ (USCIRF) trong vai trò là tổ chức theo dõi, giám sát vấn đề tự do tôn giáo quốc tế và có quyền triệu tập các buổi điều trần, soạn thảo bản phúc trình hàng năm về tình hình tôn giáo quốc tế cho Tổng thống và Quốc hội Mỹ. Đồng thời, có quyền lập danh sách các nước trong diện 'Cần được quan tâm đặc biệt về tự do tôn giáo (CPC)' để đề nghị Bộ Ngoại giao Mỹ quyết định.
Vấn đề Biển Đông luôn 'nóng' không chỉ riêng với các quốc gia có chủ quyền tại đây mà còn là sự kiện được cộng đồng quốc tế quan tâm. Đồng thời, đây cũng chính là mảnh đất để các thế lực thù địch, bất mãn, cơ hội chính trị lợi dụng để xuyên tạc, kích động chống phá Đảng, Nhà nước.
Lấy danh nghĩa đấu tranh đòi dân chủ, tiến bộ, vì nhân quyền, tự do, vì một xã hội văn minh, không ít đối tượng đã khoác vỏ bọc ngụy trang để thực hiện các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia, chống phá đất nước. Khi tấm áo 'xã hội dân sự' được rũ bỏ, họ buộc phải hiện hình.
Vừa qua, Ủy hội Tự do Tôn giáo Quốc tế Hoa Kỳ đã công bố Báo cáo Tự do Tôn giáo Quốc tế (TDTGQT) thường niên năm 2019. Báo cáo năm nay vẫn đưa ra những chỉ trích thiếu khách quan: 'Việt Nam tiếp tục đàn áp tôn giáo'.
Cựu giảng viên trường cao đẳng kháng cáo kêu oan nhưng không đưa ra được tình tiết mới, chứng cứ mới.
Sáng 20/4, tại Nghệ An, Tòa án nhân dân cấp cao mở phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án Nguyễn Năng Tĩnh phạm tội 'Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam' quy định tại Khoản 1, Điều 117, Bộ luật Hình sự.
Tết cổ truyền dân tộc, cả nước đã hướng về Trường Sa với tình cảm, trách nhiệm, sự sẻ chia sâu sắc. Nhưng có lẽ những ai có dịp đến tận Trường Sa mới cảm nhận được một cách đầy đủ nhất sự thiêng liêng của một vùng biển đảo quê hương nơi đầu sóng, ngọn gió.
Chỉ còn hơn chục ngày nữa là đến Tết cổ truyền dân tộc, cả nước đang hướng về Trường Sa với tình cảm, trách nhiệm, sự sẻ chia sâu sắc.
Ngày 15-11, TAND tỉnh Nghệ An đưa ra xét xử sơ thẩm vụ án Nguyễn Năng Tĩnh về tội 'Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống lại Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam'. Đây là phiên tòa hình sự xét xử công khai, hành vi và tội trạng thể hiện rõ tại cáo trạng cũng như quá trình xét hỏi, thẩm vấn tại tòa.
Nghệ An - Ngày 15-11, TAND tỉnh Nghệ An mở phiên tòa xét xử sơ thẩm bị cáo Nguyễn Năng Tĩnh (1976, quê ở xã Quỳnh Hưng, H. Quỳnh Lưu, Nghệ An), chỗ ở hiện nay xã Nghi Phú, TP Vinh về tội 'Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu nhằm chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam'.
Bị cáo Tĩnh nguyên là giáo viên Trường CĐVăn hóa Nghệ thuật tỉnh Nghệ An.
Nguyễn Năng Tĩnh bị tuyên phạt 11 năm tù vì hành vi sử dụng Facebook cá nhân đăng tải, chia sẻ nhiều bài viết, hình ảnh, video có nội dung chống phá nhà nước.
Sáng 15-11, Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An đã mở phiên tòa xét xử sở thẩm đối với bị cáo Nguyễn Năng Tĩnh (SN 1976, quê quán tại xóm 11, xã Quỳnh Hưng, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An) về tội 'Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam' quy định tại Điều 117, BLHS.