Huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk đang tính toán bán để xử lý khoảng 9.000 m3 gỗ giải phóng mặt bằng dự án cao tốc Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột.
Tại huyện Krông Bông tỉnh Đắk Lắk, có hơn 92ha đất của 212 hộ dân ở các xã Cư Pui và Cư Drăm thuộc diện buộc thu hồi để xây dựng Dự án đường cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột. Đến thời điểm này, trên 95% diện tích đã được các hộ bàn giao và nhận hỗ trợ, chỉ còn 25 hộ chưa chấp thuận phương án di dời và bàn giao mặt bằng.
Sau vụ tàu cá PY 96121 TS bị chìm và 5 ngư dân tỉnh Phú Yên mất tích vào ngày 22/12/2023 đến nay, làng chài Đông Tác (phường Phú Đông, TP. Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên) vẫn như đang trải qua mùa đông dài. Nhưng rồi vì cuộc mưu sinh, những chiếc tàu đánh cá vẫn tiếp tục ra khơi, để lại phía sau lưng họ là những hòn vọng phu in bóng vào núi Chóp Chài ngóng đợi.
Sau 17 năm thi công, hơn 530km đường Trường Sơn Đông đã bàn giao, đưa vào khai thác. Đường Trường Sơn Đông có tầm quan trọng đặc biệt về chiến lược phòng thủ quốc gia, củng cố quốc phòng, an ninh trên địa bàn 7 tỉnh miền Trung-Tây Nguyên. Bên cạnh đó, tuyến đường thông đến đâu, mở ra cơ hội phát triển kinh tế-xã hội, thay đổi diện mạo nông thôn mới đến đó.
Trong những năm gần đây, tại Quảng Nam đã xảy ra những vụ tai nạn, từ sạt lở núi đến giao thông đường bộ, đường thủy với số lượng người chết và bị thương rất nhiều, trong đó có những vụ chết và mất tích hơn 13 người để lại những nỗi đau quá lớn và dai dẳng.
Chiều tà buông xuống, những người vợ các ngư dân tỉnh Quảng Nam mất tích trong vụ hai tàu câu mực QNa 90129 và QNa 90927 bị chìm trên biển Trường Sa (khiến 13 người mất tích) vào ngày 16 - 17/10 ngồi thẫn thờ dõi mắt ra phía biển cả ngóng chồng. Họ vẫn cố nuôi hy vọng mong manh các tàu cá hoạt động ngoài biển sẽ đưa chồng mình về, dù đó chỉ là thi thể.
Vụ việc 2 tàu làm nghề câu mực của ngư dân huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam bị chìm trong cơn lốc tại quần đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) đã khiến cho ngư dân làng chài đứng ngồi không yên. Và tới lúc đó thì những người đàn ông ở làng chài mới 'hé lộ' về những khoảnh khắc khi ra khơi câu mực - nghề nguy hiểm nhất so với các nghề khác của ngư dân khi làm ăn trên biển.
Vậy là không có phép màu, tối 22/10 các tàu cứu hộ đã rút về, kết thúc đợt tìm kiếm quy mô. 13 ngư dân mất tích trên hai tàu câu mực QNa 90129 TS và QNa 90927 bị chìm vẫn chưa tìm thấy. Hy vọng mong manh, niềm bấu víu cuối cùng là 'tìm được thi thể' cũng không thể. Những hình nặn đất sét nằm thay trong chiếc quan tài.
Trong hàng vạn chuyến biển, khi tai họa không may ập đến, có những ngư phủ mãi mãi ra đi. Nhiều phụ nữ đang có một mái ấm hạnh phúc, phút chốc trở thành góa phụ.
Những giọt nước mắt hạnh phúc xen lẫn đau thương trong ngày đón ngư dân tỉnh Quảng Nam gặp nạn trở về khiến nhiều người chứng kiến bật khóc...
May mắn trở về sau phút giây sinh tử khi tàu bị lốc xoáy đánh chìm, 78 ngư dân Quảng Nam đều không giấu được niềm xúc động. Những giọt nước mắt hạnh phúc đã rơi xuống khi gặp lại người thân. Nhiều ngư dân đã bảo, họ được trở về từ 'cõi chết'.
Chương trình 'Cùng ngư dân thắp sáng đèn trên biển' của báo Pháp Luật TP.HCM đã cùng mạnh thường quân hỗ trợ gia đình 15 ngư dân mất tích tại Quảng Nam.
Tất thảy như vỡ òa khi thấy người thân của mình bước xuống từ chiếc xe trung chuyển. Họ quấn quýt, òa khóc trong vòng tay của người thân. Chuyến đi biển bão táp đã thật sự kết thúc đối với 78 ngư dân vừa được trở về đất liền.
Dự kiến 14 giờ ngày 20-10, tàu Hải quân 467 chở ngư dân gặp nạn về đến đất liền. Hiện sức khỏe ngư dân gặp nạn ổn định, tâm lý đã vui hơn.
Trong căn nhà nhỏ tại thôn Trung Toàn (xã Tam Quang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam), người thân ngư dân Nguyễn Ngọc Pháp ngồi vật vờ, họ an ủi em dâu, vừa ngóng đợi một phép màu nào đó giữa đêm khuya.
Hy vọng cứu sống 13 ngư dân mất tích vơi dần nhưng lực lượng tìm kiếm vẫn đang nỗ lực còn nước còn tát
Vợ các ngư dân đang mất tích khóc cạn nước mắt khi hay tin chồng gặp nạn. Họ chờ một phép màu, chồng mình bình yên trở về...
Dù đã hơn một ngày trôi qua, nhưng người nhà của những ngư dân mất tích trong vụ chìm tàu câu mực trên vùng biển Trường Sa vẫn không thôi hy vọng, họ vẫn mong chờ phép màu nào đó sẽ đưa người thân an toàn trở về.
Ngày 18/10, nhiều người thân, bà con hàng xóm ở làng chài ven biển xã Tam Quang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam tiếp tục đến nhà để thăm hỏi, động viên gia đình, thân nhân của các ngư dân bị nạn và ngóng chờ tin tức của họ. Trong khi đó công tác cứu nạn, cứu hộ vẫn đang tiếp tục được triển khai.
Đêm qua, lực lượng chức năng cùng ngư dân hoạt động gần hai tàu gặp nạn xuyên đêm tìm kiếm và còn có một máy bay và một tàu nước ngoài cũng tham gia...
Trong đêm qua, rất đông người thân, bà con làng chài đã đến nhà thăm hỏi, động viên gia đình, thân nhân của các ngư dân bị chìm tàu ở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. Mưu sinh, gắn bó nghề biển, nhiều ngư dân đi trên hai tàu QNa 90129 và QNa 90927 có thâm niên hành nghề câu mực hơn 20 năm. Trông ngóng người thân, bà con làng chài mong chờ, hy vọng sẽ tìm thấy các ngư dân còn lại.
Liên quan đến vụ hai tàu cá của tỉnh Quảng Nam bị lốc xoáy đánh chìm trên biển khiến 15 người chết và mất tích, chiều 17-10, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Nam đã công bố danh tính 12 người còn mất tích. Các nạn nhân là:
Chiều 17/10, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Nam đã công bố danh tính 12 người còn mất tích liên quan đến vụ hai tàu cá của tỉnh Quảng Nam bị lốc xoáy đánh chìm trên biển.
Liên quan đến vụ 2 tàu câu mực ở Quảng Nam bị lốc xoáy và sóng lớn đánh chìm trên biển, lực lượng chức năng tỉnh này đã xác định được danh tính nạn nhân mất tích. Trong đó, 2 người vừa được tìm thấy không qua khỏi.
Ngày 17/10, tin từ Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Quảng Nam cho biết, có 2 tàu cá với 93 ngư dân Quảng Nam đang đánh bắt ở vùng biển Trường Sa bị sóng lớn đánh chìm.
Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Nam vừa công bố danh sách các ngư dân chết, mất tích vì thời tiết xấu, chìm tàu khi đang đánh bắt ở khu vực quần đảo Trường Sa.
Tỉnh Quảng Nam huy động 8 tàu đang hoạt động gần khu vực 15 ngư dân mất tích tiếp tục tìm kiếm, đồng thời đề nghị các lực lượng chức năng hỗ trợ tìm kiếm các ngư dân mất tích.
Bị can Phùng Thế Văn đã có hành vi cố ý giúp sức cho bị can Hoàng Thuận Thiên sai phạm khi cấp sổ đỏ không đúng quy định của pháp luật.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Bắc Bình (tỉnh Bình Thuận) vừa khởi tố Phùng Thế Văn (SN 1983, Phó Trưởng phòng Tài nguyên-Môi trường huyện Bắc Bình) về hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Cơ quan cảnh sát điều tra, Công an huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận cho biết, ngày 31/8 đã ra Quyết định khởi tố bị can đối với ông Phùng Thế Văn, Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Bắc Bình về tội 'Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ' theo điều 356 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).
Nguyên Phó Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Bắc Bình cố tình giúp sức đồng phạm, tác động đến bộ hồ sơ thẩm định dẫn đến việc cấp 'sổ đỏ' sai quy định.
Chiều ngày 31/8/2023, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Bắc Bình đã tiến hành khởi tố bị can đối với Phùng Thế Văn, (SN 1983), nguyên Phó Trưởng phòng Tài nguyên môi trường, huyện Bắc Bình, đồng thời ra quyết định cấm đi khỏi nơi cư trú và thi hành lệnh khám xét nơi làm việc, nơi ở của đối tượng.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Bắc Bình (Bình Thuận) đã tiến hành khởi tố bị can đối với Phùng Thế Văn, sinh năm 1983, nguyên Phó Trưởng phòng Tài nguyên môi trường huyện Bắc Bình; đồng thời, ra quyết định cấm đi khỏi nơi cư trú và thi hành lệnh khám xét nơi làm việc, nơi ở của đối tượng.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận vừa tiến hành khởi tố bị can đối với Phùng Thế Văn (SN 1983, nguyên Phó Trưởng phòng Tài nguyên môi trường huyện Bắc Bình) về hành vi 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ'.
Chiều 31/8, Cơ quan CSĐT Công an huyện Bắc Bình, Bình Thuận đã tiến hành khởi tố bị can đối với Phùng Thế Văn (SN 1983, nguyên Phó Trưởng phòng Tài nguyên môi trường huyện Bắc Bình).