Đó là An Lăng - nơi chôn cất 39 lăng mộ các ông hoàng, bà chúa và 121 ngôi mộ đất thuộc Đệ tứ Chánh hệ Nguyễn Phúc Tộc. Ở đây cũng là nơi an nghỉ, thờ tự 3 vị vua nhà Nguyễn.
Theo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, 2 di tích Hải Vân Quan và An Lăng sẽ bắt đầu mở cửa đón khách tham quan từ tháng 8/2024.
Sáng 25/6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức lễ dâng hương, dâng hoa và diễu hành tri ân ngưỡng vọng tiền nhân nhân ngày giỗ của chúa Nguyễn Phúc Khoát, người có công định chế áo dài Việt Nam.
Sáng 7/7, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức lễ dâng hương, dâng hoa và diễu hành tri ân ngưỡng vọng tiền nhân nhân ngày giỗ của chúa Nguyễn Phúc Khoát, người có công định chế áo dài Việt Nam. Đây là một trong những hoạt động hưởng ứng Festival Huế 2023 và nằm trong khuôn khổ các hoạt động lễ hội mùa Thu.
Ngày 26/10/2022, ông Nguyễn Phước Bửu Nam, Chủ tịch Hội Đồng Nguyễn Phúc Tộc Việt Nam (Hoàng tộc Nhà Nguyễn), phụ trách Ban Di sản Văn hóa Lịch sử Vương triều Nguyễn, đã ký văn bản gửi ông Jean Gauchet - Giám định viên Hãng đấu giá Millon (Pháp) yêu cầu ông hủy bỏ cuộc đấu giá hai cổ vật Bát vàng của Vua Khải Định và Ấn triện bằng vàng của Vua Minh Mạng dự kiến đưa ra đấu giá ngày 31/10/2022.
Sáng 18/6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức lễ tri ân ngưỡng vọng tiền nhân, nhân ngày giỗ của chúa Nguyễn Phúc Khoát, người có công định chế áo dài Việt Nam.
Lần đầu tiên, tỉnh TT-Huế tổ chức lễ hành hương về lăng mộ, lễ diễu hành áo dài để tri ân chúa Nguyễn Phúc Khoát, người được xem là ông tổ 'khai sinh' áo dài Việt Nam.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa tổ chức lễ húy kỵ và tri ân nhằm tỏ lòng biết ơn vị chúa Nguyễn đã khai sáng, phát triển chiếc áo dài trở thành trang phục truyền thống của Việt Nam.
Chúa Nguyễn Phúc Khoát là người đã ban hành quy định nhằm định chế lại y quan trong triều chính, quy định lại chiếc áo dài nhằm phân biệt y phục giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Sáng 9/7, Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế phối hợp với Hội đồng Trị sự Nguyễn Phúc tộc, Hệ 9 Tiền biên tổ chức lễ húy kỵ và tri ân chúa Nguyễn Phúc Khoát.
Ngày 9/7, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Hội đồng trị sự Nguyễn Phúc Tộc tổ chức húy kỵ và tri ân Vũ Vương Nguyễn Phúc Khoát tại lăng Trường Thái và Triệu Tổ Miếu (Thừa Thiên - Huế).
Tỉnh Thừa Thiên - Huế đã tổ chức tri ân và lễ húy kỵ, kỷ niệm ngày mất của Võ vương Nguyễn Phúc Khoát - người có công định chế y phục áo dài Việt Nam.
Sáng 9/7, nhằm ngày húy kỵ lần thứ 255 (1765 - 2020) của Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Hội đồng trị sự Nguyễn Phúc Tộc, Hệ 9 Tiền biên tổ chức húy kỵ và tri ân Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát tại lăng Trường Thái và Triệu Tổ Miếu.
Lần đầu tiên tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ hành hương về lăng mộ và tri ân chúa Nguyễn Phúc Khoát, người được xem là ông tổ khai sinh ra áo dài Việt Nam.
Sáng 12/3, Thượng tá Đinh Xuân Đại, Trưởng Công an thị xã Hương Thủy (tỉnh Thừa Thiên Huế) cho biết, đơn vị vừa hoàn tất các thủ tục để trao trả tài sản bị mất trộm cho các phủ thờ, đình làng trên địa bàn, trong đó có cổ vật Đại Hồng Chung.
Liên quan đến vụ việc lăng mộ bà Tài Nhân họ Lê – vợ vua Tự Đức bị san ủi vào hồi năm 2017, sáng ngày 17/7, Trung tâm Phát triển quỹ đất TP Huế (Thừa Thiên Huế) đã chủ trì cuộc gặp giữa Hội đồng Nguyễn Phúc tộc và đại diện Công ty TNHH Chuỗi Giá Trị (chủ đầu tư dự án bãi đỗ xe lăng vua Tự Đức - vua Đồng Khánh) để thống nhất phương án xây dựng lại phần lăng mộ này.
Đại diện Công ty TNHH thương mại và Dịch vụ Chuỗi Giá Trị đồng ý xây dựng lại lăng mộ của vợ vua Tự Đức đã bị san ủi trước đó.
Sau 2 năm bị san ủi để thi công dự án bãi đỗ xe lăng Tự Đức - Đồng Khánh, lăng mộ bà Tài Nhân, vợ vua Tự Đức được thống nhất giữ nguyên và xây dựng lại tại vị trí cũ.