Chiều 28/9, đại diện lãnh đạo huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, xác nhận địa phương đang chuẩn bị phương tiện, điều kiện y tế, cơ sở vật chất để đưa những học sinh và giáo viên từng tiếp xúc với trường hợp có kết quả sàng lọc dương tính với SARS-CoV-2 vào cách ly tập trung tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Cam Lộ.
Xã Cam Thủy (huyện Cam Lộ, Quảng Trị) có 59 học sinh mầm non và học sinh lớp 1 cùng 6 giáo viên phải đi cách ly vì thuộc diện F1.
Ngày 3/2, ông Nguyễn Quảng, Phó Chủ tịch UBND huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam cho biết, lực lượng chức năng của huyện đã tiếp tục triển khai tìm kiếm 4 nạn nhân vẫn còn mất tích trong vụ sạt lở ở xã Phước Lộc.
Tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh (GTKS) tác động, ảnh hưởng không nhỏ đến công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ), phát triển kinh tế - xã hội. Để giảm thiểu tình trạng này, thời gian qua, huyện Cam Lộ đã triển khai nhiều biện pháp, góp phần nâng cao nhận thức và chuyển đổi hành vi của nhiều đối tượng trong cộng đồng về mất cân bằng GTKS.
Hôm nay (7/12) huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam tiếp tục mở đường đưa xe cơ giới vào tìm kiếm các nạn nhân mất tích do sạt lở núi vùi lấp tại thôn 6, xã Phước Lộc.
Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã có mưa to đến rất to, nước trên các sông suối dâng cao, gây ngập sâu, chia cắt một số khu dân cư. Do mưa lớn, công tác tìm kiếm nạn nhân còn mất tích do sạt lở núi tại huyện Nam Trà My và Phước Sơn buộc phải tạm dừng.
Theo Sở NN&PTNT Quảng Nam, đây là vụ khai thác rừng trái pháp luật có khối lượng gỗ thiệt hại lớn, tính chất phức tạp, chưa xác định được đối tượng vi phạm.
Sáng 19/11, ông Nguyễn Quảng, Phó Chủ tịch UBND huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam cho biết, lực lượng chức năng đã thông tuyến đường đi vào xã bị cô lập
Tuyến đường từ xã Phước Kim vào xã Phước Thành đã được thông tuyến. Hiện lực lượng chức năng đang tiếp tục nỗ lực để thông tuyến từ xã Phước Thành vào xã Phước Lộc vẫn đang bị cô lập.
Sau thời gian dài nỗ lực, chiều ngày 18-11 tuyến đường ĐH1 từ xã Phước Đức vào xã Phước Thành (H. Phước Sơn, Quảng Nam) đã được thông tuyến. Trước đó ngày 28- 10, tuyến đường ĐH1 trên bị mưa lũ phá vỡ nền móng, mặt đường, gây cô lập các xã Phước Thành, Phước Lộc thời gian dài. Do đó, việc thông tuyến đường trên có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Quảng Nam đang nỗ lực hết sức để khắc phục sạt lở, thông tuyến vào 2 xã Phước Thành, Phước Lộc. Những đoạn sạt lở nặng sẽ được nổ phá mở tuyến.
Sáng ngày 18/11, ông Nguyễn Quảng, Phó Chủ tịch UBND huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam cho biết, lực lượng chức năng đang nỗ lực khắc phục sạt lở để thông tuyến vào 2 xã vùng cao Phước Thành, Phước Lộc đang bị cô lập.
Hơn 3.000 người Giẻ Triêng ở 2 xã Phước Thành và Phước Lộc (huyện Phước Sơn, Quảng Nam) sống trong sợ hãi, thiếu thốn, bị cô lập hơn nửa tháng qua. Bão số 9 đã gây ra lũ quét, sạt lở khiến toàn bộ tài sản, nhà cửa của người dân trôi theo dòng Đăk Mét. 9 người chết và 4 người mất tích sau trận sạt lở núi kinh hoàng. Người dân lâm vào cảnh khốn khó.
Chiều ngày 15-11, ông Nguyễn Quảng, Giám đốc Công ty cổ phần quản lý và xây dựng đường bộ Kon Tum cho biết, đơn vị đã hoàn tất thông xe tạm thời đường Trường Sơn Đông (đoạn qua xã Ngọc Tem, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum).
Trưa 14/11, ông Nguyễn Quảng, Giám đốc Công ty cổ phần quản lý và xây dựng đường bộ Kon Tum cho biết, sau hơn một ngày làm việc, các cán bộ, công nhân của đơn vị đã hoàn tất thông xe tuyến đường Trường Sơn Đông, giúp cho các phương tiện di chuyển qua lại và người dân xã Ngọc Tem, huyện Kon Plông không bị hạn chế di chuyển do nhiều vị trí bị sạt lở trên tuyến đường này.
Đường Trường Sơn Đông, đoạn qua xã Ngọc Tem (huyện Kon Plông, Kon Tum) xuất hiện điểm sạt lở nghiêm trọng, cơ quan chức năng dự tính cần dùng mìn để phá đá mở đường.
Sáng 13/11, ông Nguyễn Quảng - Giám đốc Công ty cổ phần quản lý và xây dựng đường bộ Kon Tum cho biết, đơn vị đang khẩn trương đưa phương tiện, máy móc vào các khu vực sạt lở trên các tuyến đường để xử lý, dọn dẹp đất đá, sớm thông đường cho các phương tiện vận chuyển qua lại.
Một điểm sạt lở nghiêm trọng với những tảng đá nặng hàng trăm tấn tại đường Trường Sơn Đông, làm chia cắt xã Ngọc Tem, huyện Kon Plông, Kon Tum.
Lực lượng chức năng tỉnh Quảng Nam tiếp tục huy động hàng chục nhân lực, phương tiện san ủi những vị trí sạt lở để tiếp tế lương thực cho người dân 2 xã bị cô lập.
Tình trạng gỗ, củi trôi về ken kín lòng hồ thủy điện Đắc Mi 4 tại huyện Phước Sơn làm dư luận đặt câu hỏi, gỗ từ đâu trôi về? Liệu rừng tại đây bị tàn phá?
Ngày 8-11, phóng viên báo SGGP cùng đoàn của huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam cắt rừng đi hơn 4 giờ để tiếp cận xã Phước Lộc, nơi đã bị cô lập hơn 10 ngày qua.
Chiều 7-11, ông Nguyễn Quảng, Phó Chủ tịch phụ trách huyện Phước Sơn dẫn đầu đoàn công tác băng rừng đến thăm hỏi và động viên người dân xã bị cô lập Phước Thành, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam.
Lực lượng địa phương sẽ tổ chức nhiều điểm trung chuyển để cõng hàng hóa tiếp tế bà con hai xã bị cô lập, không quân cũng vào cuộc.
Sau 3 ngày bị cô lập, đến hiện tại lương thực của 2 xã Phước Lộc, Phước Thành (huyện Phước Sơn) về căn bản đã hết lương thực, song song với việc dùng máy bay tiếp tế, UBND Huyện cũng cố gắng tiếp cận bằng đường bộ.
Sáng 31/10, ông Nguyễn Quảng, Phó Chủ tịch phụ trách UBND huyện Phước Sơn (tỉnh Quảng Nam) cho biết, hiện nay toàn bộ xã Phước Lộc đã bị cô lập, mất liên lạc hoàn toàn.
Phước Lộc là xã đã báo cáo về hàng loạt vụ sạt lở đất, lũ quét dẫn đến 11 người dân bị vùi lấp tại thôn 3, 2 cán bộ xã bị tử vong tại thôn 1 từ ngày 29/10.