Hàng loạt địa phương 'kêu khó' trong phân loại rác tại nguồn

Rất nhiều địa phương trên cả nước 'kêu khó' sau khi thí điểm trong phân loại rác tại nguồn.

Thu gom, xử lý triệt để rác thải nông thôn

Việc xử lý rác thải nông thôn được các địa phương quan tâm, triển khai thực hiện. Phần lớn lượng rác thải sinh hoạt của người dân đã được thu gom về bãi trung chuyển sau đó đưa về nhà máy xử lý. Môi trường trong khu dân cư nông thôn cơ bản được bảo đảm, không còn những bãi rác tự phát gây mất cảnh quan và ô nhiễm môi trường... Tuy nhiên, việc thu gom, phân loại và xử lý rác thải nông thôn vẫn đang gặp không ít khó khăn khi vẫn còn một lượng rác không nhỏ tồn đọng tại nơi tập kết chưa được xử lý triệt để.

Chú trọng phát triển các sản phẩm OCOP

Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị; là giải pháp và nhiệm vụ quan trọng trong thực hiện các mục tiêu xây dựng nông thôn mới. Tại Hà Nam, hơn 3 năm qua đã và đang có nhiều sản phẩm được công nhận OCOP, khơi dậy được tiềm năng, lợi thế khu vực nông thôn; thúc đẩy các chủ thể không ngừng hoàn thiện, nâng cấp chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã bao bì, xây dựng thương hiệu, sức cạnh tranh của sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

Mở rộng các sản phẩm OCOP từ trồng trọt

Sản phẩm từ trồng trọt vẫn luôn được xác định là thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh, nhất là gạo, rau, củ, quả. Về phía ngành, trong thời gian tới sẽ tăng cường tuyên truyền, giới thiệu để các hộ sản xuất, HTX, doanh nghiệp chủ động tham gia chương trình OCOP cho sản phẩm trồng trọt. Ông Nguyễn Quang Nghiệp, Chi cục trưởng Chi cục Phát triển nông thôn (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) nói.

Xây dựng thôn thông minh ở xã NTM kiểu mẫu

Theo Quyết định 319/QĐ-TTg ngày 8/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ 'Về việc quy định xã NTM kiểu mẫu giai đoạn 2021 - 2025' (gọi tắt là Quyết định 319) xã NTM kiểu mẫu phải có ít nhất một thôn thông minh, do UBND cấp tỉnh quy định cụ thể. Tại Hà Nam, đến hết năm 2021, có 19 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu, như vậy, nhiệm vụ đặt ra với các xã này cần tiếp tục thực hiện xây dựng NTM kiểu mẫu theo quyết định mới.

Nhiều thách thức trong xây dựng xã nông thôn mới nâng cao

Với yêu cầu, xã NTM nâng cao phải hoàn thành 19/19 tiêu chí và 75/75 chỉ tiêu, tăng 18 chỉ tiêu so với xã đạt chuẩn NTM giai đoạn 2021-2025 và tăng 26 chỉ tiêu so với xã đạt chuẩn NTM giai đoạn trước, đang đặt ra không ít khó khăn, thách thức cho các địa phương.

Những điểm mới trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025

Ngày 8/3/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành các quyết định về Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới (NTM), NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu, huyện NTM nâng cao, quy định thị xã, thành phố trực thuộc cấp tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM giai đoạn 2021 - 2025. Đây là căn cứ để các địa phương tiếp tục thực hiện xây dựng NTM trên địa bàn.

Chủ động thực hiện chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới

Năm 2020, xã Mộc Bắc (thị xã Duy Tiên) được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu. Từ kết quả đạt được, cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế và đời sống của người dân trong xã được nâng lên rõ rệt. Đây là điều kiện để Mộc Bắc triển khai chuyển đổi số trong xây dựng NTM.

Thúc đẩy thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm'

Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (Chương trình OCOP) đang tiếp tục được triển khai thực hiện ở các địa phương trong tỉnh. Đến nay, có 37 sản phẩm của các nhà sản xuất đăng ký tham gia chương trình. Cơ quan chuyên môn và địa phương đang hỗ trợ các cơ sở sản xuất thực hiện chu trình các bước để hoàn thiện hồ sơ nhằm bảo đảm về thời gian thực hiện việc đánh giá, bình xét và công nhận sản phẩm OCOP cấp tỉnh năm 2021.