Theo Báo cáo mới nhất về dự thảo Quy hoạch điện VIII (Tờ trình số 1156/TTr-BCT ngày 09/3/2022 của Bộ Công Thương), vốn đầu tư giai đoạn 2021-2030 theo hai phương án là từ 127,45 - 133,5 tỷ USD.
Mặc dù chịu nhiều áp lực trong cung cấp điện ở cả nguồn cung cũng như tác động tăng giá đầu vào cho sản xuất điện, song Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vẫn cam kết cơ bản đáp ứng đủ điện cho nền kinh tế và đời sống.
Đây là thông tin được ông Nguyễn Tài Anh, Phó tổng giám đốc EVN chia sẻ tại Hội thảo 'Khơi thông dòng vốn đầu tư vào ngành điện' do Báo Đầu tư tổ chức sáng 8/4/2022.
Doanh nghiệp cho rằng đầu tư một dự án điện kéo dài, bỏ vốn lớn nhưng lại kèm theo nhiều rủi ro. Trong khi giá bán điện chưa tạo sự hấp dẫn cho nhà đầu tư.
Ngày 8-4, tại hội thảo 'Khơi thông dòng vốn đầu tư vào ngành điện' do báo Đầu tư tổ chức tại Hà Nội, tổng vốn đầu tư cho phát triển điện lực giai đoạn 2021-2030 của Việt Nam ước lên tới 141,59 tỷ USD, trong đó phần nguồn điện 127,45 tỷ USD và phần lưới điện khoảng 14,14 tỷ USD.
i diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam khẳng định: Ngành điện trong năm 2022 chịu rất nhiều áp lực, thế nhưng doanh nghiệp này cam kết sẽ không tăng giá điện trong năm nay.
Dù áp lực từ các chi phí đầu vào của sản xuất điện tăng mạnh nhưng Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ đảm bảo không tăng giá điện trong năm 2022.
Dù áp lực từ các chi phí đầu vào, sản xuất của ngành điện tăng rất mạnh, nhưng EVN sau khi cân đối tài chính cam kết năm 2022 sẽ không tăng giá điện
Mặc dù áp lực từ các chi phí đầu vào của sản xuất điện tăng rất mạnh, nhưng sau khi cân đối tài chính, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ đảm bảo không tăng giá điện trong năm 2022.
Tổng vốn đầu tư cho phát triển điện lực giai đoạn 2021-2030 của Việt Nam dự kiến 141,59 tỷ USD, trong đó phần nguồn điện 127,45 tỷ USD và phần lưới khoảng 14,14 tỷ USD.
Nhu cầu điện phục vụ cho phục hồi kinh tế ngày càng lớn, đật ra bài toán thu hút nguồn vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế.
Theo ông Nguyễn Tài Anh, Phó Tổng giám đốc EVN, dù áp lực từ các chi phí đầu vào, sản xuất tăng rất mạnh nhưng sẽ không tăng giá điện năm 2022.
Chia sẻ tại hội thảo Khơi thông dòng vốn đầu tư vào ngành điện do Báo Đầu tư tổ chức sáng 8/4, ông Nguyễn Tài Anh, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, mặc dù áp lực từ các chi phí đầu vào, sản xuất của ngành điện tăng rất mạnh, nhưng EVN sau khi cân đối tài chính, cam kết năm 2022 sẽ không tăng giá điện.
Ngày 25/3, tại Bình Thuận, ông Nguyễn Tài Anh - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã chủ trì Hội nghị 'Đẩy mạnh công tác tiêu thụ tro xỉ tại các nhà máy nhiệt điện than của EVN'.
Các nhà máy nhiệt điện than của EVN đã đạt được những bước tiến dài trong tiêu thụ tro xỉ. Từ tỷ lệ tiêu thụ 33% trong năm 2015 đã tăng lên 94% trong năm 2021.
Năm 2021 các nhà máy nhiệt điện than thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tiêu thụ 7,34 triệu tấn tro, xỉ, đạt 94% khối lượng tro, xỉ phát sinh trong quá trình sản xuất. Đây là số lượng tro, xỉ được tiêu thụ cao nhất kể từ năm 2015.
Ngay trong những ngày đầu xuân Nhâm Dần, đoàn công tác của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) đã kiểm tra công trường, thăm hỏi, động viên lực lượng thi công cụm dự án giải tỏa công suất Nhà máy nhiệt điện (NMNĐ) BOT Vân Phong 1 trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
Đó là khẳng định của lãnh đạo UBND tỉnh Khánh Hòa tại buổi làm việc với lãnh đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) mới đây.
Ngày 3/2 (tức mùng 3 Tết Nguyên đán), đoàn công tác của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) đã có chuyến kiểm tra, chúc Tết và động viên cán bộ, công nhân đang thi công cụm dự án giải tỏa công suất nhà máy nhiệt điện BOT Vân Phong 1 (Khánh Hòa).