Điện gió ngoài khơi tại Vương quốc Anh hiện đang được bán với mức giá 37,35 bảng Anh/MWh (44,41 USD/MWh), thấp hơn nhiều so với giá 9,8 cent/kWh đang áp dụng tại Việt Nam.
Giá các nguyên liệu sơ cấp tăng đột biến, đặc biệt sau chiến sự tại Ukraine đẩy chi phí sản xuất điện của tập đoàn tăng rất cao.
Giá nguyên, nhiên liệu đầu vào tăng cao trong khi giá bán vẫn giữ nguyên là một trong những lý do chủ yếu khiến Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) chịu lỗ nặng và nguy cơ tăng giá điện vẫn còn bỏ ngỏ.
Định hướng chính sách của Việt Nam trong việc phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) là hoàn toàn đúng đắn.
Hội nghị về việc áp dụng công nghệ thực hiện số hóa công trình điện trên nền tảng mô hình hóa thông tin công trình - BIM đã diễn ra tại TP Hồ Chí Minh.
Tháng 1/2022, Chính phủ đã có văn bản giao Bộ Công Thương chỉ đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) khẩn trương nghiên cứu, xác định giá điện với phần công suất của các dự án điện mặt trời đã vận hành trên địa bàn Ninh Thuận nhưng chưa có giá điện. Tuy nhiên, đến nay các dự án này không những chưa được thanh toán cho phần công suất đã vận hành mà còn bị buộc dừng khai thác.
Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng không chỉ giúp Việt Nam thực hiện hóa cam kết tại COP26 mà còn giúp nền kinh tế phát triển bền vững
Nguồn năng lượng tái tạo được kỳ vọng sẽ là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng để Việt Nam hoàn thành mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Việc tăng tốc phát triển năng lượng tái tạo kết hợp với các nguồn điện bền vững hơn sẽ là bước đi khả thi nhằm giảm đáng kể lượng phát thải, đồng thời mang đến nguồn điện ổn định với chi phí hợp lý…
Cùng với nhiều dự án tiếp tục trong tương lai, Cà Mau quyết tâm đóng góp trên 6.500MW điện gió vào hệ thống năng lượng điện quốc gia.
Hội thảo 'Khơi thông dòng vốn đầu tư vào ngành điện' được tổ chức ngày 8/4 nhằm đánh giá cụ thể thực trạng đầu tư của ngành điện, qua đó tìm lối ra cho cơ chế giá điện, thúc đẩy dòng vốn tư nhân vào các dự án điện lực tại Việt Nam.
Theo Báo cáo mới nhất về dự thảo Quy hoạch điện VIII (Tờ trình số 1156/TTr-BCT ngày 09/3/2022 của Bộ Công Thương), vốn đầu tư giai đoạn 2021-2030 theo hai phương án là từ 127,45 - 133,5 tỷ USD.
Mặc dù chịu nhiều áp lực trong cung cấp điện ở cả nguồn cung cũng như tác động tăng giá đầu vào cho sản xuất điện, song Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vẫn cam kết cơ bản đáp ứng đủ điện cho nền kinh tế và đời sống.
Đây là thông tin được ông Nguyễn Tài Anh, Phó tổng giám đốc EVN chia sẻ tại Hội thảo 'Khơi thông dòng vốn đầu tư vào ngành điện' do Báo Đầu tư tổ chức sáng 8/4/2022.
Doanh nghiệp cho rằng đầu tư một dự án điện kéo dài, bỏ vốn lớn nhưng lại kèm theo nhiều rủi ro. Trong khi giá bán điện chưa tạo sự hấp dẫn cho nhà đầu tư.
Ngày 8-4, tại hội thảo 'Khơi thông dòng vốn đầu tư vào ngành điện' do báo Đầu tư tổ chức tại Hà Nội, tổng vốn đầu tư cho phát triển điện lực giai đoạn 2021-2030 của Việt Nam ước lên tới 141,59 tỷ USD, trong đó phần nguồn điện 127,45 tỷ USD và phần lưới điện khoảng 14,14 tỷ USD.
i diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam khẳng định: Ngành điện trong năm 2022 chịu rất nhiều áp lực, thế nhưng doanh nghiệp này cam kết sẽ không tăng giá điện trong năm nay.
Dù áp lực từ các chi phí đầu vào của sản xuất điện tăng mạnh nhưng Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ đảm bảo không tăng giá điện trong năm 2022.
Dù áp lực từ các chi phí đầu vào, sản xuất của ngành điện tăng rất mạnh, nhưng EVN sau khi cân đối tài chính cam kết năm 2022 sẽ không tăng giá điện
Mặc dù áp lực từ các chi phí đầu vào của sản xuất điện tăng rất mạnh, nhưng sau khi cân đối tài chính, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ đảm bảo không tăng giá điện trong năm 2022.