Trong năm 2022, mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức nhưng Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã thực hiện nhiều giải pháp, đảm bảo cung cấp điện cho phục và phát triển kinh tế đất nước sau dịch bệnh COVID-19.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có văn bản kiến nghị Thủ tướng và các Bộ, ngành xem xét sớm điều chỉnh giá điện để bù đắp chi phí đầu vào tăng cao.
Phát biểu tại Hội nghị tổng kết ngành điện lực năm 2022, ông Nguyễn Hoàng Anh, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhất trí với đề xuất điều chỉnh giá điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Tập đoàn sẽ tập trung thi công 3 dự án nguồn điện quan trọng gồm thủy điện Ialy mở rộng, Hòa Bình mở rộng và Nhiệt điện Quảng Trạch I.
Ngày 21-12, tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức Hội nghị trực tuyến Tổng kết công tác năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2023.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) kiến nghị Bộ Công Thương chấp thuận và điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân theo quy định để giảm bớt khó khăn, đảm bảo cân bằng tài chính năm 2023 và các năm tiếp theo.
Điện gió ngoài khơi tại Vương quốc Anh hiện đang được bán với mức giá 37,35 bảng Anh/MWh (44,41 USD/MWh), thấp hơn nhiều so với giá 9,8 cent/kWh đang áp dụng tại Việt Nam.
Giá các nguyên liệu sơ cấp tăng đột biến, đặc biệt sau chiến sự tại Ukraine đẩy chi phí sản xuất điện của tập đoàn tăng rất cao.
Giá nguyên, nhiên liệu đầu vào tăng cao trong khi giá bán vẫn giữ nguyên là một trong những lý do chủ yếu khiến Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) chịu lỗ nặng và nguy cơ tăng giá điện vẫn còn bỏ ngỏ.
Định hướng chính sách của Việt Nam trong việc phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) là hoàn toàn đúng đắn.
Hội nghị về việc áp dụng công nghệ thực hiện số hóa công trình điện trên nền tảng mô hình hóa thông tin công trình - BIM đã diễn ra tại TP Hồ Chí Minh.
Tháng 1/2022, Chính phủ đã có văn bản giao Bộ Công Thương chỉ đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) khẩn trương nghiên cứu, xác định giá điện với phần công suất của các dự án điện mặt trời đã vận hành trên địa bàn Ninh Thuận nhưng chưa có giá điện. Tuy nhiên, đến nay các dự án này không những chưa được thanh toán cho phần công suất đã vận hành mà còn bị buộc dừng khai thác.
Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng không chỉ giúp Việt Nam thực hiện hóa cam kết tại COP26 mà còn giúp nền kinh tế phát triển bền vững
Nguồn năng lượng tái tạo được kỳ vọng sẽ là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng để Việt Nam hoàn thành mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Việc tăng tốc phát triển năng lượng tái tạo kết hợp với các nguồn điện bền vững hơn sẽ là bước đi khả thi nhằm giảm đáng kể lượng phát thải, đồng thời mang đến nguồn điện ổn định với chi phí hợp lý…
Cùng với nhiều dự án tiếp tục trong tương lai, Cà Mau quyết tâm đóng góp trên 6.500MW điện gió vào hệ thống năng lượng điện quốc gia.
Hội thảo 'Khơi thông dòng vốn đầu tư vào ngành điện' được tổ chức ngày 8/4 nhằm đánh giá cụ thể thực trạng đầu tư của ngành điện, qua đó tìm lối ra cho cơ chế giá điện, thúc đẩy dòng vốn tư nhân vào các dự án điện lực tại Việt Nam.