Lý do tháng 12 âm lịch có tên 'tháng củ mật' với nhiều lời khuyên nên cẩn thận

Tháng 12 Âm lịch còn được gọi là tháng Chạp, hoặc 'tháng củ mật' theo tên gọi dân gian.

Một ân nhân của nhà thơ Tố Hữu

Ân nhân? Có lẽ khó có từ nào khác? Mỗi lúc nghĩ đến càng luống những ngậm ngùi. Cái người mà GS Nguyễn Tài Cẩn có lần nhắc đến ấy…

'Chú Khôi về nhà ngay, có người mang giấy gọi vào đại học rồi'

Câu nói tôi nghe được khi đang tát nước gần cây đa Cầu Đập là sự khởi đầu cho những tháng năm tuổi trẻ ở khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội.

Lương duyên 'trồng người'

Nhà báo, còn gọi là kí giả. Đây là một nghề được xếp vào các nghề nguy hiểm.

'Gừng Xứ Nghệ' - Thông điệp mới của PGS.TS Đỗ Lai Thúy

'Gừng Xứ Nghệ' là đóng góp rất riêng của PGS.TS Đỗ Lai Thúy khi khắc họa 20 học giả - trí thức thông qua việc đưa văn chương vào trong nghiên cứu. Bằng ngòi bút xuất sắc của mình, ông đã thành công khi khắc họa những chân dung cá nhân mà ẩn sâu trong đó chính là chân dung của một vùng văn hóa.

Nhà khoa học nữ nước ngoài đầu tiên được phong học hàm giáo sư ở Việt Nam

Vào những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ trước, ở khoa Ngữ Văn Đại học Tổng hợp Hà Nội có một cô giáo trẻ, xinh đẹp đến từ nước Nga. Rất nhanh chóng, cô chiếm được cảm tình và lòng kính trọng của hết thẩy sinh viên bởi những bài giảng hấp dẫn về ngữ pháp tiếng Việt, lý thuyết dịch và tiếng Nga thực hành. Điều đặc biệt là cô giảng bài bằng tiếng Việt với giọng nói, ngôn từ phổ thông chuẩn mực.

Nhớ thầy Hoàng Như Mai

Tôi chỉ được học thầy Hoàng Như Mai một số tiết học về văn học Việt Nam cận-hiện đại và một chuyên đề về kịch tại Khoa Ngữ-Văn Đại học Tổng hợp vào những năm bảy mươi của thế kỷ trước. Tôi là học trò thật, nhưng thâm tâm, không dám nhận mình là trò vì các thầy lớn quá, là thầy của các bậc thầy mấy bậc.

Đọc các bài báo và sách của An Chi

Một chuyện đã cũ, để 'canh' mua đủ bộ Từ điển bách khoa Việt Nam 4 tập phải mất 10 năm, 1995-2005, nhưng tình cờ đọc mấy bài viết của An Chi, trước đó bút danh là Huệ Thiên thấy 'trớt quớt' và có chút suy giảm lòng tin ở bộ từ điển bách khoa đồ sộ này.

Cùng học giả An Chi, một bài phỏng vấn chưa đăng

Học giả An Chi để lại gia tài chữ nghĩa đáng kể với 'Chuyện Đông chuyện Tây', 'Rong chơi miền chữ nghĩa'... Nhưng vẫn còn những đề tài ấp ủ ông chưa kịp thực hiện.

Thầy Nguyễn Tài Cẩn với chữ nghĩa Truyện Kiều

Năm 2000, Nhà nước công bố Quyết định và trao giải thưởng Hồ Chí Minh cho 8 nhà khoa học đã cống hiến tài năng đặc biệt xuất sắc trên lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn.

Những kỷ niệm về nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ

Mỗi lần trả lời một người nào đó về quê quán của tôi là xã Thanh Văn, Thanh Chương, Nghệ An, như muốn để người ta rõ hơn là chắc chắn có một địa danh như thế thì tôi thường thêm vào là quê của nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ, tác giả bài hát 'Xa khơi'. Chỉ cần nói như thế thì làng quê tôi bỗng trở nên rõ ràng hơn vì những người thế hệ 7x trở về trước, có mấy ai là không biết bài hát 'Xa khơi'.

GS Hà Minh Đức với 'nước Nga vàng thu, miên man tuyết trắng'

Không được học tập, sinh sống tại Liên Xô cũ (nay là Liên bang Nga) như nhiều người, cũng không chuyên về văn học Nga, nhưng GS Hà Minh Đức - người con ưu tú của xứ Thanh là người đặc biệt trân trọng, dành nhiều tình cảm yêu quý, mến mộ với nước Nga. Những tình cảm chân thành, tha thiết ấy được ông gửi gắm trong tác phẩm 'Nước Nga - vàng thu, miên man tuyết trắng'.

Nén tâm nhang thương tiếc thầy Phan Ngọc

Vĩnh biệt thầy Phan Ngọc - học giả lỗi lạc cuối cùng của thế hệ lớn lên dưới thời thuộc Pháp đã rời cõi tạm ở tuổi đại thọ 96.

85 xuân vẫn... đọc sách, chơi hoa

Bước vào năm Canh Tý 2020, học giả An Chi đón mùa xuân 85 trong cuộc đời. Ông vừa trình làng cuốn Truyện Kiều bản cổ Duy Minh Thị 1872 do mình hiệu đính. Với con người nhỏ thó mà uyên bác và đầy thăng trầm này, 85 xuân vẫn yêu đời và đắm mình trong sách vở, như 2 câu thơ ông tự trào: 'Mặc phường nuôi lợn xây sơn thự/ Ta thà đọc sách với chơi hoa'.

Học giả An Chi: Ta thà đọc sách với chơi hoa!

Bước vào năm Canh Tý 2020, học giả An Chi đón mùa xuân 85 trong cuộc đời. Ông vừa trình làng cuốn 'Truyện Kiều' bản cổ Duy Minh Thị 1872 do mình hiệu đính. Đặc biệt, vừa qua bộ sách 'Chuyện Đông chuyện Tây' gồm 4 tập của học giả An Chi (NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh) đã được trao Giải thưởng Sách quốc gia năm 2019 do Bộ Thông tin - Truyền thông và Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức.

Phát triển quan hệ hợp tác về khoa học và công nghệ Việt Nam - LB Nga

Gần 70 năm trôi qua, tình hình thế giới cũng như nước Nga có những biến động lớn, nhưng quan hệ hữu nghị truyền thống giữa Việt Nam và Liên Xô (trước đây) cũng như LB Nga ngày nay không ngừng được củng cố, phát triển.

Phần 2 : Cần phải gọi đúng: Tiếng Việt cổ!

VietTimes -- Hàng ngàn năm nay do ngộ nhận nên ta cho rằng, bộ phận tinh hoa, quan trọng nhất của tiếng Việt là đồ vay mượn! Sự nhầm lẫn này đã tạo nên nỗi đau ngàn năm khi ta vừa căm ghét một công cụ mà trong quá khứ kẻ thù dùng để đồng hóa, nô lệ mình lại vừa không thể chối bỏ! Không thể không dùng nhưng rồi mỗi khi dùng lại day dứt nỗi niềm cay đắng mặc cảm vay mượn!