Tàu giã cào khai thác tận diệt 'cày nát' biển từng là nỗi ám ảnh của ngư dân khai thác vùng lộng ở Hà Tĩnh.
Hà Tĩnh sẽ xử lý đối với tàu cá có chiều dài từ 15m trở lên mất tín hiệu kết nối thiết bị giám sát hành trình để chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (khai thác IUU).
Tình trạng khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) diễn ra ở nhiều tỉnh, TP trong cả nước. Để phát triển kinh tế biển bền vững, tỉnh Hà Tĩnh đang nỗ lực, quyết tâm thực hiện nhiều giải pháp chống khai thác thủy sản bất hợp pháp (IUU).
Tỉnh Hà Tĩnh có chiều dài bờ biển hơn 137km với nhiều ngư trường lớn để khai thác thủy hải sản. Cùng với các tỉnh, thành phố ven biển khác, Hà Tĩnh đang triển khai đồng bộ các giải pháp, tập trung cho đợt cao điểm chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (chống khai thác IUU), quyết tâm tháo gỡ cảnh báo 'thẻ vàng' của Ủy ban châu Âu (EC).
Cùng với cả nước, Hà Tĩnh đang triển khai đồng bộ các giải pháp, tập trung cho đợt cao điểm chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (chống khai thác IUU), quyết tâm tháo gỡ cảnh báo 'thẻ vàng' của Ủy ban châu Âu (EC).
Gần đến vụ cá Nam, vùng biển Hà Tĩnh liên tục xuất hiện tàu giã cào đánh bắt thủy sản trái phép. Trước tình hình đó, lực lượng Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh và các cơ quan chức năng đang quyết liệt đấu tranh, ngăn chặn, góp phần ổn định ngư trường cho ngư dân.
Với nguồn lợi dồi dào từ ngư trường và số lượng tàu đánh bắt cá lớn, tỉnh Hà Tĩnh phấn đấu trong năm 2023 đạt sản lượng khai thác thủy sản 37.200 tấn.
Ngư trường rộng lớn, nguồn lợi dồi dào, tỉnh Hà Tĩnh phấn đấu năm 2023 sản lượng khai thác thủy sản đạt 37.200 tấn.
Thời tiết thuận lợi những ngày đầu năm mới đã tạo điều kiện cho ngư dân Hà Tĩnh tích cực vươn khơi bám biển, mang về nhiều loại hải sản có giá trị đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường, gần đây vùng biển Hà Tĩnh liên tục có gió Đông Bắc mạnh cấp 6, cấp 7, biển động, sóng dâng cao. Tuy nhiên, vì mưu sinh nên một bộ phận ngư dân vẫn bám biển đánh bắt thủy sản, tiềm ẩn tai nạn rủi khó lường.
Những ngày qua, tranh thủ điều kiện thời tiết thuận lợi, ngư dân ở địa bàn các huyện ven biển Lộc Hà, Nghi Xuân, Cẩm Xuyên, Thạch Hà, Kỳ Anh, thị xã Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) đã cho tàu thuyền ra khơi và liên tiếp đánh bắt trúng đậm 'lộc biển'. Đây là tín hiệu vui, phấn khởi của những ngày đầu vụ cá Bắc ở tỉnh Hà Tĩnh.
Thông tin từ Ban Quản lý các cảng cá Hà Tĩnh, khoảng 1 tuần trở lại đây, ngư dân trở về đều trúng đậm ruốc biển và cá cơm. Lượng tàu thuyền xuất - cập cảng cá Cửa Sót cũng đã bắt đầu tăng lên với trung bình từ 40 - 60 lượt/ngày.
Đầu vụ cá Bắc, nhờ thời tiết thuận lợi, ngư dân Hà Tĩnh đánh bắt được nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao. Đây là nguồn cổ vũ lớn để ngư dân tiếp tục vươn khơi bám biển trong hành trình còn dài của vụ cá kéo dài tận tháng 3 năm sau.
Dù thường gặp bất lợi về thời tiết nhưng vụ cá Bắc thường hay xuất hiện nhiều loài có giá trị kinh tế cao. Đó là lý do để ngư dân Hà Tĩnh tích cực chuẩn bị ngư lưới cụ, nhu yếu phẩm cho những chuyến vươn khơi.
Các vùng nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Hà Tĩnh chủ yếu sử dụng hệ thống điện 3 pha. Mặc dù điện áp cao, nhưng nhiều nơi lưới điện lắp đặt rất tạm bợ, nguy cơ mất an toàn luôn tiềm ẩn.
Dịp cuối vụ cá Nam, trên biển thường xảy ra giông lốc, tiềm ẩn rủi ro khó lường nhưng ngư dân Hà Tĩnh vẫn kiên cường ra khơi để mưu sinh, góp phần giữ vững chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Nhằm chống khai thác bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (chống khai thác IUU) và theo dõi việc thực hiện Luật Thủy sản của ngư dân khi tham gia đánh bắt hải sản, các cơ quan chức năng ở Hà Tĩnh đã tổ chức nhiều đợt ra quân tuần tra, kiểm tra trên biển.
Giá xăng dầu giảm trong những ngày qua đã 'tiếp sức' cho ngư dân Hà Tĩnh tự tin hơn trong mỗi chuyến vươn khơi bám biển.
Mặc dù các cơ quan chức năng tỉnh Hà Tĩnh quyết liệt ngăn chặn, xử lý tàu giã cào, tuy nhiên, tình trạng khai thác thủy sản tận diệt vẫn diễn ra, gây bức xúc trong dư luận. Việc đấu tranh, ngăn chặn tàu giã cào đang là 'cuộc chiến' gian nan, đầy thử thách.
Dù gặp phải nhiều khó khăn do giá xăng dầu 'leo thang', thời tiết thất thường, dịch bệnh còn tiềm ẩn những nguy cơ khó lường, song, ngư dân Hà Tĩnh vẫn tích cực tu sửa tàu thuyền, ngư lưới cụ để ra khơi 'đón' vụ cá nam...
Vụ cá nam (kéo dài từ cuối tháng 3 đến hết tháng 9 âm lịch) được xem là vụ cá chính trong năm đối với ngư dân Hà Tĩnh.
Thời gian gần đây, ngư dân Hà Tĩnh đã phát triển một số loại hình khai thác thủy sản ít gây hại đến ngư trường, đem lại nguồn thu nhập khá và ổn định cho ngư dân.
Thời tiết thuận lợi, ngư trường khá dồi dào, ngư dân Hà Tĩnh đã chủ động vươn khơi, bám biển thu về nguồn lợi hải sản giá trị cao trong vụ cá nam năm nay.
Trong khi gần 4.000 tàu thuyền tìm vào nơi tránh trú an toàn thì người dân vùng ven biển Hà Tĩnh cũng gia cố nhà cửa, chặt tỉa cây cối trước ảnh hưởng của bão số 8.
250 ngư dân Nghi Xuân (Hà Tĩnh) được tuyên truyền các kiến thức về quyền, chủ quyền và quyền tài phán trên biển đảo cũng như các quy định liên quan đến khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
Phấn đấu sản lượng khai thác hải sản đạt 18.500 tấn, trị giá 778 tỷ đồng là mục tiêu ngành NN&PTNT Hà Tĩnh đặt ra trong vụ cá Nam năm 2020.
Nhằm tháo gỡ 'thẻ vàng' của Ủy ban Châu Âu (EC) về khai thác hải sản bất hợp pháp, không được báo cáo và không được quản lý (IUU) có ý nghĩa hết sức quan trọng. Đây chính là 'cơ hội' để Hà Tĩnh xây dựng nghề cá theo hướng có trách nhiệm, bền vững.