Ngôi trường nổi tiếng nào ở TPHCM nhưng có lịch sử thành lập tại Hà Nội?

Năm 1954, Hiệp định Geneve chia đôi đất nước, một bộ phận ban giám học và học sinh của trường này đã rời Hà Nội vào Nam. Ngôi trường mới ở TPHCM dần được manh nha và xây dựng, tiếp nối truyền thống ngôi trường ở Hà Nội.

Di tích Ban Thường trực Quốc hội tại Tuyên Quang

Thôn Chi Liền (nay là thôn Đồng Mà) xã Trung Yên, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang là nơi ở, làm việc của Ban Thường trực Quốc hội trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, từ cuối năm 1952 đến cuối năm 1954. Khu di tích là nơi gắn với quá trình hình thành và phát triển của Quốc hội Việt Nam, nơi ghi dấu những ngày tháng hoạt động gian khổ và những chiến công vẻ vang của cán bộ, nhân viên Ban Thường trực Quốc hội trong cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược.

Góp mình làm ánh sáng ban mai

Dâng hiến trọn tuổi thanh xuân cho Tổ quốc, bác sĩ Hàng Nhựt Tâm mãi là tấm gương sáng ngời của một trí thức trẻ dấn thân, 'góp mình làm ánh sáng ban mai'...

Đồng bào Công giáo gắn bó với truyền thống yêu nước của dân tộc

Sự ra đời của Ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam (UBĐKCGVN) là một sản phẩm tất yếu là sự kết tinh trên nền tảng Công giáo và nền tảng dân tộc. Có thể xem đó là hai chân đế để UBĐKCGVN từ khi ra đời đến nay dù luôn phải 'vượt khó đi lên'.

Ngày này năm xưa 3/4: Kế hoạch hành động của Bộ Công Thương về cải thiện chỉ số tiếp cận điện năng

Ngày này năm xưa 3/4/2019, Bộ Công Thương có QĐ 800/QĐ-BCT ban hành Kế hoạch hành động của Bộ Công Thương về cải thiện chỉ số tiếp cận điện năng.

Những đóng góp về lý luận của đồng chí Trường Chinh trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954) (kỳ 3)

Sau khi được nghe và thảo luận báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam, nhiều nhà trí thức, khoa học nổi tiếng, như Hồ Đắc Di, Tôn Thất Tùng, Nguyễn Tấn Gi Trọng đã nhận xét về đồng chí Trường Chinh:

Giáo sư, Bác sĩ, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Tấn Gi Trọng: Trọn đời cống hiến cho đất nước

Giáo sư, Bác sĩ, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Tấn Gi Trọng sinh năm 1913, tại làng Bình Trưng, quận Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho (nay là xã Bình Trưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) trong một gia đình Nho học tiến bộ có tinh thần yêu nước.

Vụ Trần Dụ Châu, 70 năm vẫn hôi hổi thời sự

Căn nhà ọp ẹp tạm bợ được kêu bằng cái tên khá sang Chòi ngắm sóng mạn bắc Hồ Tây, nơi gia đình nhà thơ Phùng Quán cư ngụ luôn diễn ra những cuộc tụ bạ của đám viết chúng tôi.

Tái hiện quá trình hình thành mẫu Quốc huy

Nhân dịp kỷ niệm 75 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh mùng 2-9, từ ngày 25/8 đến 6/9, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước phối hợp với Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức Triển lãm 'Phác thảo mẫu Quốc huy Việt Nam - Họa sĩ Bùi Trang Chước', tại 66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội.

Từ Giấy: Nhà báo tài năng, nhà dinh dưỡng học xuất sắc

GS Từ Giấy, một con người toàn tài. Rất khó nói chính xác ông là ai, vì vậy chỉ có thể viết về ông một cách tản mạn, và chắc tản mạn mới là phương thức để phác họa con người ông.