Bí ẩn đội quân độc nhất vô nhị trong lịch sử Việt Nam, khiến quân Pháp hoảng sợ bỏ chạy cứu thân

Đội quân đặc biệt này đã khiến cho quân Pháp đảo điên, hoảng sợ một phen. Chúng không tài nào hiểu được vì sao binh lính của mình sau 1 đêm lại lăn ra chết nhiều như vậy.

Bài 3: Cách đánh giặc bằng rắn

Về việc ông cha ta xưa sử dụng loài rắn để đánh giặc, chưa thấy có tài liệu nào ghi chép trong sử sách. Hai vị chỉ huy quân sự tài ba tại chiến khu bưng biền Đồng Tháp Mười trong cuộc kháng chiến chống Pháp lần thứ nhất vào 50 năm cuối thế kỷ 19, đã biết tổ chức nhiều 'chiến binh động vật' để đánh giặc là hai người anh hùng dân tộc: Võ Duy Dương (Thiên hộ Dương) và Nguyễn Tấn Kiều (Đốc binh Kiều). Từ trước đến nay, qua nhiều truyền thuyết dân gian ở vùng Đồng Tháp Mười cũng như qua việc tổ chức khai thác tư liệu lịch sử của một số nhà nghiên cứu - đặc biệt là ở tỉnh Đồng Tháp, chúng ta đã từng được biết đến 3 đoàn 'chiến binh động vật' của nghĩa quân Võ Duy Dương và Nguyễn Tấn Kiều đó là 'đoàn quân trâu', 'đoàn quân rắn' và 'đoàn quân ong'.

Bài 1: Cách đánh giặc bằng việc sử dụng trâu bò

60 năm trước đây, trong bài viết để kỷ niệm 10 năm ngày ký kết Hiệp định Genève, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã nêu lên những ý kiến nhận xét rất sắc sảo. Đại tướng viết: 'Nhân dân miền Nam đã phát huy đến cao độ ưu thế chính trị của mình, sáng tạo ra phương châm đấu tranh đúng đắn và những hình thức đấu tranh vô cùng phong phú. Cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam về chính trị cũng như về quân sự hiện đang phát triển đến một trình độ khá cao với tinh thần sáng tạo không ngừng của quần chúng, nhờ đó mà đã làm thất bại nhiều chính sách và thủ đoạn chính trị hiểm độc của địch, làm thất bại những hình thức chiến thuật tối tân của chúng, giành lấy những thắng lợi liên tiếp ngày càng to lớn'.

Hết lòng vì sự nghiệp giáo dục

Cô Nguyễn Thị Kim Thoa (SN 1978) - giáo viên Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều (thị xã Kiến Tường, tỉnh Long An), là tấm gương sáng trong sự nghiệp giáo dục, tận tụy với công việc 'trồng người'. Hơn 27 năm, cô luôn kiên định với lý tưởng, không ngừng cống hiến, truyền dạy kiến thức cho bao thế hệ học trò.

Kết nạp Đảng trên mặt trận tình nguyện: Động lực để tuổi trẻ phấn đấu và cống hiến

Trong chiến dịch tình nguyện Mùa hè xanh (MHX) 2024, nhiều chiến sĩ trẻ là sinh viên của Trường Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TPHCM), Trường Đại học Công nghệ TPHCM… về các xã vùng sâu, vùng xa miền châu thổ Cửu Long để giúp bà con nhiều phần việc thiết thực, ý nghĩa.

Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 17

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.

Gò Tháp - Bông sen hồng của Đồng Tháp Mười

Lễ hội Vía Bà Chúa xứ năm 2024 diễn ra từ ngày 22-24/4 tại di tích quốc gia đặc biệt Gò Tháp (huyện Tháp Mười, Đồng Tháp) thu hút rất đông du khách. Điều ít ai biết là khu di tích này ngoài giá trị khảo cổ học, lịch sử, còn là khu du lịch hấp dẫn về cảnh quan, sinh thái.

Nét quê ở Khu di tích quốc gia đặc biệt Gò Tháp

Lễ tưởng niệm ngày mất hai vị Anh hùng dân tộc Thiên hộ Võ Duy Dương và Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều là một trong hai kỳ lễ hội hằng năm tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Gò Tháp (xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp).

Tưởng nhớ công lao hai vị anh hùng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc

Từ ngày 26 - 28/12/2023 (nhằm ngày 14 - 16/11 Âm lịch), tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Gò Tháp (xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười), tỉnh Đồng Tháp tổ chức lễ tưởng niệm 157 năm Ngày mất Thiên hộ Võ Duy Dương và Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều.

Phát huy giá trị văn hóa tại các Lễ hội Gò Tháp

Lễ hội Gò Tháp là lễ hội lớn và quy mô nhất tỉnh Đồng Tháp, được tổ chức mỗi năm 2 lần vào tháng 3 và tháng 11 âm lịch. Từ 10 năm qua, lễ hội Gò Tháp đã trở thành một lễ hội tầm cỡ ở các tỉnh Nam Bộ. Cứ mỗi lần lễ hội, rất nhiều đoàn khách thập phương từ các nơi về Gò Tháp.

Khu di tích Gò Tháp - Điểm đến đặc biệt trong vùng Đồng Tháp Mười

Trong tour du lịch xuôi từ TP.HCM về Đồng Tháp Mười, qua địa phận tỉnh Long An và Đồng Tháp, du khách thích thú với mùa nước nổi miền Tây Nam bộ. Trong đó, Khu di tích (KDT) Gò Tháp, thuộc huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp là điểm đến thú vị với cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa - lịch sử.

Du khách tấp nập đi Lễ hội Gò Tháp

Ngoài phần lễ, phần hội còn diễn ra với nhiều hoạt động đậm chất dân gian. Năm nay cũng là lần đầu tiên phiên chợ quê được tổ chức tại Gò Tháp dịp lễ hội.

Khảo sát 'Điểm du lịch tiêu biểu Đồng bằng sông Cửu Long năm 2023'

Hiệp hội Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long vừa triển khai kế hoạch khảo sát 'Điểm du lịch tiêu biểu Đồng bằng sông Cửu Long năm 2023'. Theo kế hoạch năm 2023, Hiệp hội Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long sẽ khảo sát 14 điểm du lịch tại 6 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long: Đồng Tháp, Trà Vinh, Vĩnh Long, Bạc Liêu, Bến Tre, An Giang, để bình chọn 'Điểm du lịch tiêu biểu Đồng bằng sông Cửu Long năm 2023'.

Đồng Tháp: Xây dựng công trình Đền thờ Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều bằng nguồn vốn xã hội hóa

Ngày 20/3, ông Đoàn Tấn Bửu - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp đã ký ban hành Công văn số 104/UBND-ĐTXD về việc chủ trương cho xây dựng công trình Đền thờ Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều và các công trình liên quan bằng nguồn vốn xã hội hóa.

Đồng Tháp đặt mục tiêu thu hút 3,8 triệu lượt khách trong năm 2023

Năm 2023, Đồng Tháp phấn đấu thu hút 3,8 triệu lượt khách đến tham quan, du lịch, trải nghiệm, trong đó có 50.000 khách quốc tế; tổng thu từ du lịch đạt 1.800 tỷ đồng.

Đền thờ Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều: Nơi giáo dục truyền thống cách mạng

Nằm tại trung tâm Đồng Tháp Mười, đền thờ Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều (phường 1, thị xã Kiến Tường, tỉnh Long An) thu hút đông đảo người dân trong và ngoài tỉnh đến thắp hương, tưởng niệm vị anh hùng của dân tộc.

Trải nghiệm Đồng Tháp Mười

Đồng Tháp Mười - quê hương của sen hồng, những cánh rừng tràm bạt ngàn, mùa nước nổi và câu chuyện về những người dân bình dị đi khẩn hoang trên vùng đất chua phèn này.

Đồng Tháp đặt mục tiêu thu hút 3 triệu lượt du khách trong năm 2022

Đồng Tháp sẽ phát triển đa dạng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu mọi đối tượng khách theo xu hướng du lịch mới hậu Covid-19.

Phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch bảo quản, tu bổ Di tích Gò Tháp

Khu vực nghiên cứu lập quy hoạch có diện tích 298,694 ha, thuộc địa bàn xã Tân Kiều và xã Hòa Mỹ, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp và khu vực dự kiến mở rộng.

Ngôi đền nhỏ hướng ra dòng Vàm Cỏ Tây

Tại thị xã Kiến Tường, tỉnh Long An, phía cuối đường 30/4 có một ngôi đền nhỏ hướng ra sông Vàm Cỏ Tây. Đó là đền thờ Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều. Hàng năm, cứ đến ngày 15 tháng 10 Âm lịch, người dân trong vùng tổ chức lễ cúng nhớ ơn ông.

Đồng Tháp cần phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực để vươn lên mãnh liệt

Đó là khẳng định của đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tổ chức Trung ương tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 – 2025, ngày 18/10.

Về thăm Đồn Tả

Gò Giồng Dung giờ đây là một khoảng đất nông nghiệp trống, cao hơn mặt ruộng xung quanh, thuộc ấp Giồng Dung, xã Hậu Thạnh Tây, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An. Khoảng đất trống ấy là địa danh mang trong mình nhiều giá trị về mặt khảo cổ và cả di tích chống ngoại xâm.

Đồng Tháp kích cầu du lịch sau thời gian 'ngủ đông'

Theo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đồng Tháp, trong 6 tháng đầu năm 2020, tỉnh đón khoảng 1,2 triệu lượt khách (giảm 40,18% so với cùng kỳ năm 2019), tổng thu du lịch ước đạt 300 tỷ đồng (giảm 42,41%).

Phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng tại các khu, điểm du lịch trọng điểm tại Đồng Tháp

UBND Tỉnh Đồng Tháp đã xây dựng Kế hoạch Phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng tại các khu, điểm du lịch trọng điểm trên địa bàn tỉnh năm 2019 – 2020.

Tổ chức thành công lễ giỗ Thiên hộ Võ Duy Dương, Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều

Lễ giỗ lần thứ 153 Thiên hộ Võ Duy Dương, Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều diễn ra trong 3 ngày từ ngày 9 – 11/12/2019 (nhằm ngày 14 – 16 tháng 11 năm Kỷ Hợi) tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Gò Tháp (huyện Tháp Mười). Theo Ban tổ chức, lễ giỗ năm nay diễn ra an toàn, đúng kế hoạch và thu hút đông đảo người dân trong, ngoài tỉnh đến cúng viếng, tham quan.