Chào mừng kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5.1890 - 19.5.2024), hưởng ứng Tháng Công nhân và Tháng An toàn vệ sinh lao động, Ban Thường vụ Công đoàn Khu kinh tế tỉnh Tây Ninh tổ chức giải việt dã lần thứ VII năm 2024.
Trên cơ sở đề nghị của Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 10, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn đã vận hành mở cống ngăn mặn Nguyễn Tấn Thành.
Các tỉnh miền Tây đang trong cao điểm nắng nóng kéo dài kèm theo thiếu hụt lượng mưa, dự báo cháy rừng cấp IV, cấp V (cấp nguy hiểm, cấp cực kỳ nguy hiểm), tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng rất cao. Tại các địa phương, gồm: An Giang, Kiên Giang và Cà Mau,… cũng đã xảy ra tình trạng cháy rừng.
Ngày 2/5, Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 10 (thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã vận hành mở cống ngăn mặn Nguyễn Tấn Thành.
Do tình hình nước mặn xâm nhập có chiều hướng giảm và để phục vụ nước sinh hoạt, sản xuất của người dân, các ngành chức năng và đơn vị quản lý các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đã mở nhiều cống để đón nguồn nước ngọt vào nội đồng.
Sau thời gian đóng cống Nguyễn Tấn Thành ngăn mặn, hiện xâm nhập mặn đã đạt đỉnh và giảm dần. Do đó, trên cơ sở đề nghị của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Tiền Giang, Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 10 - Bộ NN&PTNT đã vận hành mở cống âu Nguyễn Tấn Thành từ sáng ngày 2-5.
Do tình hình nước mặn xâm nhập có chiều hướng giảm và để phục vụ nước sinh hoạt, sản xuất của người dân, các ngành chức năng và đơn vị quản lý các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đã mở nhiều cống để đón nguồn nước ngọt vào nội đồng.
Dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5, hoạt động khai thác tại những mỏ cát được tỉnh Đồng Tháp vẫn diễn ra bình thường. Cát khai thác được đưa về công trường cao tốc Cần Thơ - Cà Mau đúng quy định.
Tây Ninh hiện có 64 nhà máy sản xuất, chế biến tinh bột sắn, đa số đều được cấp Giấy phép môi trường.
Ngày 28-4, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Tiền Giang cho biết, trong ngày, xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh tiếp tục giảm so với những ngày trước.
Nhiều hộ dân huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang lâm vào cảnh có tiền cũng chẳng mua được nước.
Nhằm đảm bảo ngăn mặn, trữ ngọt phía bên trong công trình cống âu Nguyễn Tấn Thành (huyện Châu Thành) để phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho người dân theo Phương án số 447/PA-UBND ngày 30-10-2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang về phòng, chống và ứng phó với hạn, xâm nhập mặn trong mùa khô năm 2023 - 2024 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, ngày 1-3-2024, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tiền Giang đã có Công văn số 946/SNN&PTNT-CCTL đề nghị Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 10 vận hành đóng ngăn mặn cống âu Nguyễn Tấn Thành từ chiều ngày 1-3-2024, dự kiến đến ngày 2-3-2024.
Với gần 22.000 ha vườn sầu riêng đặc sản giá trị kinh tế cao tập trung tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây, tỉnh Tiền Giang đặc biệt chú trọng thích ứng hạn mặn, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ và phát triển vùng chuyên canh này. Theo đó, tỉnh quan tâm đồng bộ các giải pháp công trình và phi công trình, nhân rộng những mô hình mới, cách làm hay trong nông dân.
Hệ thống kênh rạch ở vùng Đồng Tháp Mười thuộc huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang tiếp tục bị cây lục bình phủ dày đặc. Tình trạng này ảnh hưởng lưu thông đường thủy, vận chuyển hàng hóa của người dân.
Những năm qua, một số doanh nghiệp sản xuất bột mì gây ô nhiểm môi trường, ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt của nhiều hộ dân tại xã Suối Dộp, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh khiến nhiều hộ dân bức xúc. Người dân đã nhiều lần phản ánh lên chính quyền địa phương nhưng chuyện đâu lại vào đấy.
Ngày 12/4, Phó Giám đốc Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Tiền Giang - Đỗ Thành Sơn cho biết: Theo thông báo từ Văn phòng Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Tiền Giang, trên sông Tiền đang vào đợt triều cường mới, kéo dài từ ngày 9 đến 12/4/2024.
Từ đầu mùa khô đến nay, khu vực đồng bằng sông Cửu Long có lượng mưa thấp cộng với xâm nhập mặn tăng cao, hạn hán, thiếu nước ảnh hưởng nhiều đến sản xuất và cấp nước sinh hoạt cho người dân. Mặc dù có sự vào cuộc mạnh mẽ của các bộ, ngành, địa phương nhưng hiện nay hạn hán, xâm nhập mặn khiến hàng chục nghìn hộ dân đang bị thiếu nước sinh hoạt.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, cần thiết kế các ứng dụng (app) thông tin thời tiết, tình hình xâm nhập mặn theo bản đồ thời gian thực để từng cộng đồng, người dân chủ động tích trữ nước sản xuất, sinh hoạt theo thời điểm thích hợp cùng với điều chỉnh cơ cấu nông nghiệp.
Sáng 7/4, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã chủ trì cuộc họp trực tiếp kết hợp trực tuyến với các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, Kiên Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Long An về tình hình bảo đảm nguồn nước sinh hoạt, sản xuất, phòng chống xâm nhập mặn.
Tới tận các vòi nước công cộng ở vùng 'rốn hạn mặn' Gò Công Đông, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu địa phương phải đảm bảo cung cấp nguồn nước ngọt cho người dân.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, ngày 7.4 tại tỉnh Tiền Giang, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà cùng ông Lê Minh Hoan, Bộ trưởng Bộ NNPT-NT và ông Đặng Quốc Khánh, Bộ trưởng Bộ TN-MT chủ trì cuộc họp trực tuyến với các địa phương vùng ĐBSCL: Tiền Giang, Bến Tre, Sóc Trăng, Cà Mau, Kiên Giang, Bạc Liêu, Long An.
Ngày 7/4, tại Tiền Giang, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cùng đoàn công tác của Trung ương đã đi kiểm tra tình hình hạn, mặn; cung cấp nước sinh hoạt cho người dân vùng ven biển và làm việc với lãnh đạo tỉnh Tiền Giang, kết nối trực tuyến với tỉnh Long An, Bến Tre, Trà Vinh, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng.
Ngày 7/4, tại tỉnh Tiền Giang, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà cùng hai Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp-Phát triển nông thôn và Tài nguyên Môi trường chủ trì cuộc họp trực tuyến với các địa phương vùng ĐBSCL về công tác phòng chống hạn mặn.
Đây là khẳng định của Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Vĩnh khi báo cáo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại cuộc khảo sát, kiểm tra tình hình bảo đảm nguồn nước sinh hoạt, sản xuất, phòng chống xâm nhập mặn, tại xã Gia Thuận, huyện Gò Công Đông.
Sáng 7-4, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà cùng lãnh đạo các bộ, ngành đến kiểm tra tình hình cấp nước sinh hoạt cho người dân trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
Những bất lợi của khu vực Tây Nam bộ trước diễn biến thực tế khó khăn do hạn, mặn xâm nhập. Trong đó, ngoài những yếu tố tự nhiên gây tác động tiêu cực đến đời sống, sản xuất và sinh hoạt của cư dân trong vùng thì việc quản lý và khai thác nguồn tài nguyên của con người cũng là một tác nhân ảnh hưởng.
Gần đây, khi cống đầu kênh Nguyễn Tấn Thành đóng kín, nước đọng bên trong làm môi trường thuận lợi cho cây lục bình sinh sôi, nảy nở gây cản trở lưu thông đường thủy, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của người dân vùng Đồng Tháp Mười, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Chính quyền địa phương chưa có giải pháp nào xử lý cây lục bình hữu hiệu.
Một số công trình ngọt hóa ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được đầu tư với mục tiêu ngăn mặn, giữ nước ngọt phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất của người dân trong vùng dự án. Tuy nhiên, không ít nơi đã xảy ra những tác động tiêu cực, bao gồm cả sụt lún, sạt lở khi 'nước ngọt không có, nước mặn cũng chẳng thấy đâu'.
Huyện Gò Công Đông hiện đã mở 62 vòi nước công cộng phục vụ nước sinh hoạt cho 3.208 hộ dân; tỉnh dự kiến sẽ mở tiếp thêm các vòi nước công cộng phục vụ nhân dân các huyện ven biển khác.
Các nhà khoa học tính toán xâm nhập mặn ở ĐBSCL gây thiệt hại cho các hoạt động sản xuất cây ăn quả, hoa màu, lúa và thủy sản hơn 70.000 tỉ đồng/năm.
Cả 2 gói thầu của UBND xã Lương Hòa, huyện Bến Lức (Long An), đều do Chi nhánh Công ty CP Tư vấn Xây dựng Minh Long mời thầu; duy nhất Công ty TNHH MTV Sản xuất Thương mại Xây dựng Tấn Hưng Long An tham gia.
Hạ tầng thủy lợi được xem là giải pháp quan trọng, yếu tố cần thiết để ứng phó hiệu quả với thiên tai, khô hạn kéo dài, mặn xâm nhập, nước biển dâng. Thế nhưng, công tác đầu tư xây dựng các công trình hồ chứa nước ngọt, đập, cống, đê bao ngăn mặn thời gian qua tại nhiều địa phương ở ĐBSCL còn nhiều bất cập, khó khăn, thiếu chặt chẽ..., dẫn đến hiệu quả mang lại không như ý.
Chiều 22-3, trên cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Trung Lương đoạn qua xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang xảy ra va chạm liên hoàn giữa 4 ô tô làm kẹt xe kéo dài.
Chiều 22/3, vụ TNGT liên hoàn trên cao tốc TP.HCM - Trung Lương khiến giao thông ùn ứ gần 5km.
Từ đầu mùa khô 2023-2024, tình hình nắng nóng đã diễn ra phức tạp, hạn, mặn được dự báo đến sớm và gay gắt hơn ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Trước và sau Công điện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, các địa phương vùng ĐBSCL đã triển khai các nhiệm vụ, giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng, thiệt hại tới sản xuất và đời sống của người dân.
Mùa khô 2023-2024, Tiền Giang đầu tư làm 7 cống ngăn mặn trên đầu các kênh, rạch thông ra sông Tiền nhằm phòng, chống triều cường và xâm nhập mặn, trữ ngọt phục vụ cho các vùng sản xuất trọng điểm.
Những năm gần đây xảy ra không ít vụ giết người xuất phát từ mâu thuẫn nhỏ nhặt trong đời sống xã hội. Các bị cáo với nhiều lứa tuổi khác nhau, chỉ vì một phút nóng giận, thiếu kiềm chế đã sát hại người khác. Đằng sau mỗi vụ án là một câu chuyện đáng lưu tâm về giáo dục đạo đức, pháp luật hiện nay.
Ngày 18/3, TAND tỉnh Gia Lai xét xử bị cáo Đoàn Đỗ Hữu Pháp (SN 1998, tại xã Phước Sơn, Tuy Phước, Bình Định; tạm trú tại xã Ia Tôr, huyện Chư Prông, Gia Lai) về tội 'Giết người'. Nạn nhân là anh Nguyễn Tấn Thành, bị khuyết tật nghe, nói bẩm sinh nặng.
Để sống chung với hạn, mặn hằng năm, chính quyền và người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã thực hiện nhiều giải pháp ngăn mặn, trữ ngọt, đảm bảo an toàn nguồn nước cho bà con nhân dân.
Ngày 18-3, Hội đồng xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai tuyên phạt bị cáo Đoàn Đỗ Hữu Pháp (SN 1998, trú tại huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định) 12 năm tù về tội 'Giết người'.
Tỉnh Tiền Giang đã mở 28 vòi nước công cộng miễn phí tại các huyện Gò Công Đông, Tân Phú Đông; đồng thời, tùy theo diễn biến hạn hán và xâm nhập mặn, tình hình thiếu nước ngọt khi vào cao điểm trong mùa khô hạn 2023 – 2024, tỉnh dự kiến sẽ mở thêm khoảng 50 vòi nước công cộng phục vụ miễn phí cho nhân dân các huyện ven biển nhiều khó khăn như Gò Công Đông, Gò Công Tây, thị xã Gò Công và Tân Phú Đông.
Dù Đồng bằng sông Cửu Long đã có nhiều phương án 'giải khát', 'giải nhiệt', nhưng về lâu dài, để 'sống chung' với hạn mặn cần có phương án liên hoàn công trình và phi công trình để thích ứng bền vững.
Mặc dù Đồng bằng sông Cửu Long đã có nhiều phương án 'giải khát', 'giải nhiệt' tạm thời, nhưng xét về lâu dài, để 'sống chung' với hạn, mặn thì cần có phương án liên hoàn công trình và phi công trình để thích ứng bền vững.