Với sự đặc biệt quan tâm của Đảng, Nhà nước và sự vào cuộc của các cấp, các ngành, các địa phương, thời gian qua các ngành công nghiệp văn hóa dần trở thành những ngành kinh tế dịch vụ quan trọng; sự đầu tư nguồn vốn vào các ngành công nghiệp văn hóa đã thúc đẩy thị trường công nghiệp văn hóa có những bước tiến mới, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, so với một số ngành khác thì các ngành công nghiệp văn hóa nước ta vẫn chưa phát huy được hết tiềm năng, lợi thế. Điều đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan.
Các sản phẩm công nghiệp văn hóa Việt Nam như thời trang, trò chơi điện tử, phim hoạt hình, truyện tranh ngày càng được bạn bè quốc tế biết đến và yêu thích. Điều đó cho thấy tài năng sáng tạo của người Việt Nam hoàn toàn có thể vươn ra 'biển lớn'.
Việt Nam là điểm đến ngày càng được nhiều du khách yêu thích. Nhưng để đón được những làn sóng mới, giữ du khách ở lại lâu hơn, thôi thúc họ trở lại nhiều hơn, Nhà nước, doanh nghiệp và người dân cần hợp tác chặt chẽ hơn nữa.
Tỷ trọng đóng góp của công nghiệp văn hóa vào GDP nước ta được cải thiện đáng kể sau khi có Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.
Tại Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam, diễn ra ngày 22/12/2023, nhiều doanh nghiệp đã 'hiến kế' để thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa.
Đại diện Tập đoàn Sun Group đề xuất có cơ chế khuyến khích các nhà đầu tư tham gia thực hiện dự án công trình văn hóa như nhà hát, trung tâm thể dục thể thao, công viên văn hóa… theo hình thức đối tác công tư.
Các doanh nghiệp trong các lĩnh vực như du lịch, kinh tế, điện ảnh kiến nghị Nhà nước có những chính sách hỗ trợ cụ thể về vay vốn, thuế, cơ chế, chính sách để tiếp tục mở rộng hoạt động, phát triển.
Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Sun Group cho rằng, cần coi nhiệm vụ Quy hoạch phát triển công nghiệp văn hóa, cũng như xây dựng kế hoạch triển khai Quy hoạch này trong từng thời kỳ, là nhiệm vụ tiên quyết, là định hướng chiến lược tổng thể cho ngành du lịch Việt Nam.
Về chính sách liên quan đến thuế, Bộ Tài chính sẽ báo cáo Chính phủ để có thể tạo điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực văn hóa phát triển.
Thủ tướng cho biết Công nghiệp Văn hóa Việt Nam bước đầu phát triển và đạt được một số kết quả đáng khích lệ, một số lĩnh vực dần vươn lên trở thành những ngành kinh tế dịch vụ quan trọng.
Đây là Hội nghị đầu tiên và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.
Việc thực hiện Đề án xây dựng huyện Định Hóa đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2023 đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của cả hệ thống chính trị từ tỉnh tới cơ sở, tinh thần đồng thuận của mọi tầng lớp nhân dân...
Tại Hội nghị Phát triển du lịch Việt Nam nhanh, bền vững do Thủ tướng Chính phủ chủ trì vừa diễn ra, du lịch Phú Quốc đã trở thành từ khóa 'hot' khi nhiều chuyên gia liên tiếp đề cập tình trạng trồi sụt về lượng khách du lịch đến 'đảo ngọc' thời gian qua. Trường hợp của Phú Quốc cũng là bài học để du lịch Việt Nam tìm cách 'xốc lại' mọi mặt nhằm thu hút khách, tiến tới phát triển nhanh, bền vững hơn.
Câu chuyện 'Phú Quốc ế khách' tiếp tục nóng tại Hội nghị Phát triển du lịch Việt Nam nhanh, bền vững, đặt ra những yêu cầu mới về quản lý điểm đến và xúc tiến, quảng bá du lịch.
Hơn 1.000 doanh nghiệp bất động sản giải thể trong 10 tháng; Thái Nguyên sắp có khu công nghiệp gần 4.000 tỷ đồng; Gamuda Land dự kiến thu về 1 tỷ USD sau khi chi 7.000 tỷ đồng Mua dự án tại TP Thủ Đức… là những tin tức bất động sản đáng chú ý.
Ngày 15-11, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị phát triển du lịch Việt Nam nhanh, bền vững theo hình thức trực tiếp tại trụ sở Chính phủ và kết nối trực tuyến tới trụ sở UBND các tỉnh, thành phố trên cả nước. Đây là hội nghị chuyên đề về phát triển du lịch lần thứ 2 được tổ chức trong năm 2023.
Tại Hội nghị phát triển du lịch do Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì, sáng 15/11, lãnh đạo các tập đoàn lớn như Vingroup, Sun Group, Vietjet đã nêu ra nhiều kiến nghị để du lịch Việt Nam phát triển nhanh, bền vững.
Tại Hội nghị phát triển du lịch nhanh, bền vững sáng 15/11, nhiều giải pháp đã được các chuyên gia, các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực du lịch…, đưa ra nhằm gỡ khó để du lịch Việt Nam nhanh chóng phát triển bền vững trong thời gian tới.
Sáng 15/11 tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị phát triển du lịch Việt Nam nhanh, bền vững theo hình thức trực tiếp tại trụ sở Chính phủ và kết nối trực tuyến tới trụ sở UBND các tỉnh, thành phố trên cả nước.
Là những doanh nghiệp đi đầu trong hành trình phát triển của ngành du lịch, đại diện hai tập đoàn đưa ra nhiều lời giải cho những bài toán dài hạn của ngành du lịch trong bối cảnh hiện nay.
Tại Hội nghị phát triển du lịch do Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì, sáng 15/11, các tập đoàn lớn như Vingroup, Sun Group, Vietjet đã nêu ra nhiều kiến nghị để phát triển du lịch Việt Nam nhanh, bền vững.