Áp thuế là giải pháp cấp thiết để giảm tiêu dùng đồ uống có đường

Thông qua chính sách kiểm soát tiêu dùng, tăng thuế đối với các mặt hàng đồ uống có đường, các chuyên gia y tế, kinh tế kỳ vọng sẽ thay đổi hành vi sử dụng loại sản phẩm này của người dân. Qua đó, làm giảm tiêu dùng, giảm tác động xấu từ đồ uống có đường.

Giảm tiêu thụ đồ uống có đường để bảo vệ sức khỏe và khuyến nghị từ chuyên gia

Để giảm tình trạng tiêu thụ đường không hợp lý và các tác hại của đồ uống có đường đến sức khỏe, Tổ chức Y tế thế giới khuyến nghị các quốc gia triển khai kết hợp ba giải pháp là: áp thuế với đồ uống có đường, giáo dục truyền thông và hạn chế quảng cáo đồ uống có đường đối với trẻ em.

Sử dụng đồ uống có đường tăng, gánh nặng bệnh tật tăng theo

Để giảm bớt sự gia tăng bệnh thừa cân béo phì, đái tháo đường, tăng huyết áp... và gánh nặng của bệnh không lây nhiễm trong tương lai, nhiều quốc gia đã thực hiện kết hợp ba nhóm giải pháp cùng lúc nhằm quản lý đồ uống có đường: áp thuế; hạn chế quảng cáo và tăng cường truyền thông…

Mối nguy hại của đồ uống có đường và xu hướng áp dụng thuế trên thế giới

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), người Việt sử dụng đồ uống có đường gấp 10 lần sau 2 thập niên. Việc tiêu thụ quá mức đồ uống có đường đã và đang ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, đặc biệt là trẻ nhỏ. Để hạn chế tác hại đồ uống có đường, đã có hơn 100 quốc gia áp dụng công cụ thuế để điều chỉnh hành vi của người tiêu dùng.

Áp dụng biện pháp thuế để kiểm soát và giảm tiêu thụ đồ uống có đường

Theo nhiều chuyên gia, thuế đồ uống có đường sẽ làm giảm mức tiêu thụ, từ đó làm giảm lượng đường tiêu thụ. Nhờ vậy, chính sách này có thể đem lại thay đổi tích cực trong tình hình thừa cân béo phì đang gia tăng nhanh chóng tại Việt Nam.

Hậu quả của việc người Việt Nam tiêu thụ 1 lít đồ uống có đường mỗi tuần

Tại Việt Nam, trong 10 năm qua, người dân đã tiêu thụ nhiều đồ uống có đường hơn. Trung bình, người dân Việt Nam tiêu thụ 1 lít đồ uống có đường mỗi tuần.

Thuế đồ uống có đường: giải pháp cần thiết cho sức khỏe cộng đồng

Một lon nước ngọt thông thường chứa khoảng 35g đường, tương đương cung cấp khoảng 140 kcal năng lượng, trong khi cung cấp rất ít giá trị dinh dưỡng khác. Trong khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo, người trưởng thành chỉ nên dùng trung bình khoảng 25g đường mỗi ngày.

Giảm thiểu tác hại của đồ uống có đường

Ngày 5/4, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Tổ chức Healthbridge Canada tại Việt Nam tổ chức hội thảo cung cấp thông tin cho cơ quan báo chí về tác hại của đồ uống có đường và vai trò của chính sách thuế trong kiểm soát tiêu dùng.

Thuế tiêu thụ đặc biệt giúp kiểm soát tiêu dùng đồ uống có đường

10 năm qua, tỷ lệ sử dụng đồ uống có đường ở nước ta tăng mạnh, kéo theo đó số người thừa cân, béo phì tăng nhanh, đặc biệt ở người trẻ tuổi. Theo kinh nghiệm quốc tế, tăng thuế tiêu thụ đặc biệt để tăng giá bán đồ uống có đường là biện pháp hữu hiệu giúp giảm tiêu thụ loại đồ uống này.

Cần tăng thuế tiêu thụ để giảm thiểu tác hại của đồ uống có đường

Đó là vấn đề mà nhiều chuyên gia bàn luận đến trong Hội thảo vừa diễn ra do Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Tổ chức HealthBridge Việt Nam tổ chức.

Giải pháp giảm tiêu thụ đồ uống có đường tại Việt Nam

Trung bình, mỗi người Việt Nam tiêu thụ 1 lít đồ uống có đường mỗi tuần. Do đó, tỷ lệ thừa cân, béo phì tăng nhanh, đặc biệt là ở người trẻ tuổi.

Gánh nặng bệnh tật tăng từ đồ uống có đường, nhưng người Việt vẫn tiêu thụ 1 lít mỗi tuần

Trung bình, người dân Việt Nam tiêu thụ 1 lít đồ uống có đường mỗi tuần. Tiêu thụ đồ uống có đường làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2, sâu răng, góp phần làm thừa cân và béo phì...

Tính toán kịch bản đánh thuế tiêu thụ đặc biệt, đảo ngược xu hướng tiêu thụ đồ uống có đường

Ước lượng 1 lon đồ uống của một nhãn hàng nổi tiếng và phổ biến ở Việt Nam chứa 36 gram đường, cao hơn mức giới hạn nên uống trong một ngày, những tác hại từ đồ uống có đường được WHO chỉ rõ tại một hội thảo sáng 5/4. Nhiều chuyên gia cho rằng đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường là cần thiết...

Tăng thuế đồ uống có đường sẽ giảm được tình trạng thừa cân béo phì ở giới trẻ

ThS. Nguyễn Thùy Duyên - Trường Đại học Y tế cộng đồng cho rằng, bằng chứng, kinh nghiệm cho thấy nếu thuế làm tăng giá đồ uống có đường lên 10%, mọi người sẽ uống ít hơn khoảng 11%.

Nhiều quốc gia áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường

Ngày 5/4/2024, Bộ Thông tin và Truyền thông cùng HealthBridge Việt Nam đã tổ chức hội thảo truyền thông chính sách về vấn đề tác hại của đồ uống có đường đối với sức khỏe và vai trò của chính sách thuế trong kiểm soát tiêu dùng. Thông tin tại hội nghị cho thấy, để hạn chế sử dụng đồ uống có đường, hơn 100 quốc gia hiện đã áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các sản phẩm này.

Giáo viên Hải Phòng mong muốn có kho học liệu Tiếng Anh chất lượng cao

Tham gia cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử môn Tiếng Anh, nhiều thầy cô tại Hải Phòng mong muốn góp sức xây dựng kho học liệu số chất lượng.

Tái diễn cảnh xếp hàng đổ xăng cuối tuần ở TP.HCM

Tình trạng người dân phải chen chúc, xếp hàng chờ được đổ xăng tái diễn ở một số cây xăng trên địa bàn TP.HCM.