Năng lực sản xuất xe hơi khác năng lực sản xuất hàng không vũ trụ. Boeing ủng hộ tập đoàn đầu tư chuyên sâu tham gia chuỗi cung ứng của họ.
Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam bị kiện phòng vệ thương mại ở thị trường Mỹ, rõ ràng để giữ vững vị thế xuất khẩu, doanh nghiệp cần chủ động đối phó. Cùng với đó, việc Mỹ sớm công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường được kỳ vọng kỳ vọng giúp hàng Việt có lợi thế trong các cuộc điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp.
Để giữ được lợi thế, hạn chế rủi ro từ các cuộc điều tra phòng vệ thương mại từ Hoa Kỳ, doanh nghiệp cần chuẩn bị 'áo giáp' ứng phó tốt với các vụ kiện...
3 năm gần đây, Hoa Kỳ gia tăng rõ rệt hoạt động điều tra các biện pháp chống lẩn tránh và điều tra gian lận nguồn gốc xuất xứ đối với hàng hóa nhập khẩu.
Cùng với sự tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu (XK) hàng hóa của Việt Nam sang Hoa Kỳ, trong những năm gần đây, các doanh nghiệp (DN) Việt Nam cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức khi XK sang thị trường này.
Tính chung 9 tháng 2023, sản lượng điện thoại di động đạt 143,6 triệu chiếc, giảm 12,8% so với cùng kỳ năm 2022. Một phần nguyên nhân là do thị trường xuất khẩu chịu ảnh hưởng bởi xu hướng giảm chi tiêu của người tiêu dùng toàn cầu.
Trụ cột Kinh tế - Thương mại giữa Việt Nam và Mỹ được kỳ vọng có thể phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới, đặc biệt khi hai nước đã nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện vào ngày 10/9/2023 vừa qua.
Các tập đoàn đa quốc gia đang thực hiện chiến lược chuyển dịch, đa dạng hóa chuỗi cung ứng, sản xuất đến gần với thị trường tiêu thụ. Điều này vừa tạo cơ hội, vừa làm gia tăng đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam.
Tập đoàn Apple (Mỹ) đã hoàn tất việc chuyển 11 nhà máy sản xuất các thiết bị nghe nhìn vào Việt Nam.
Việt Nam và Mỹ nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược toàn diện sẽ tạo cơ hội thúc đẩy những lĩnh vực hợp tác mới mang tính đột phá, đưa sản phẩm hàng hóa Việt Nam thực sự có mặt trong các chuỗi giá trị toàn cầu.
Apple dịch chuyển 11 nhà máy sản xuất thiết bị nghe nhìn sang Việt Nam, 60% lượng điện thoại thông minh bán ra trên toàn cầu của Samsung được sản xuất tại Việt Nam… là những bằng chứng rõ nét về cơ hội để Việt Nam thâm nhập sâu hơn các chuỗi cung ứng toàn cầu.
Chân dung nữ đại gia Vũ Thị Thúy vừa bị khởi tố; Tổng cục Thuế có tân Tổng cục trưởng; Giá xăng tăng lần thứ 6 liên tiếp, RON 95 áp sát 25.000 đồng/lít... là những thông tin đáng chú ý tuần qua.
Không chỉ là địa bàn sản xuất ngày một quan trọng với các sản phẩm MacBook, AirPods, Việt Nam còn là thị trường đang lên và nhận được sự quan tâm của Apple.
Thương mại Việt - Mỹ 8 tháng năm 2023 và đạt gần 71,6 tỷ USD trong 8 tháng đầu năm 2023, trong đó Việt Nam xuất sang Mỹ 62,3 tỷ USD.
Cuộc xung đột Nga - Ukraine và xu hướng dịch chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc đã tạo cơ hội cho Việt Nam đón nhận làn sóng đầu tư mới, cũng như mở ra tiềm năng phát triển cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nội địa.
Mỹ là thị trường xuất khẩu quan trọng bậc nhất của Việt Nam. Đây cũng là quốc gia có nhiều tập đoàn đa quốc gia hiện diện đầu tư tại nước ta.
Khi tiếp nhận các tập đoàn lớn chuyển dịch chuỗi cung ứng đến Việt Nam, cần lựa chọn công nghệ thượng nguồn cùng những điều kiện làm tăng khả năng tham gia của các doanh nghiệp trong nước.
Tập đoàn Apple của Mỹ đã hoàn tất việc chuyển 11 nhà máy sản xuất các thiết bị nghe nhìn vào Việt Nam; tập đoàn Intel mở rộng giai đoạn 2 nhà máy kiểm định chip tại TPHCM với tổng trị giá đầu tư tới 4 tỷ USD. Xu hướng dịch chuyển dịch các chuỗi cung ứng toàn cầu diễn ra mạnh mẽ đem lại nhiều cơ hội lẫn thách thức cho các doanh nghiệp Việt tham gia chuỗi cung ứng.
Tại tọa đàm trực tuyến 'Việt Nam - Địa điểm chiến lược trong chuỗi cung ứng toàn cầu: Cơ hội và thách thức', ông Nguyễn Thắng Vượng, Vụ thị trường châu Âu - châu Mỹ, Bộ Công Thương cho biết, xu hướng dịch chuyển dịch các chuỗi cung ứng toàn cầu diễn ra mạnh mẽ đem lại nhiều cơ hội lẫn thách thức cho các doanh nghiệp (DN) Việt tham gia chuỗi cung ứng.
Thời gian qua xu hướng dịch chuyển dịch các chuỗi cung ứng toàn cầu diễn ra mạnh mẽ.
Tập đoàn Apple của Mỹ đã hoàn tất việc chuyển 11 nhà máy sản xuất các thiết bị nghe nhìn vào Việt Nam; tập đoàn Intel mở rộng giai đoạn 2 nhà máy kiểm định chip tại TPHCM với tổng trị giá đầu tư tới 4 tỷ USD. Xu hướng dịch chuyển dịch các chuỗi cung ứng toàn cầu diễn ra mạnh mẽ đem lại nhiều cơ hội lẫn thách thức cho các doanh nghiệp Việt tham gia chuỗi cung ứng.
Theo ông Nguyễn Thắng Vượng, Vụ thị trường châu Âu, châu Mỹ (Bộ Công Thương), Tập đoàn Apple (Mỹ) đã chuyển 11 nhà máy sản xuất thiết bị nghe nhìn sang Việt Nam.
Theo ông Nguyễn Thắng Vượng, Vụ thị trường châu Âu, châu Mỹ (Bộ Công Thương), Tập đoàn Apple (Mỹ) đã chuyển 11 nhà máy sản xuất thiết bị nghe nhìn sang Việt Nam.
Nếu biết nắm bắt được xu thế và xác định được các cơ hội, Việt Nam sẽ trở thành 'mắt xích' chiến lược trong chuỗi cung ứng toàn cầu của thế giới.
Xu hướng dịch chuyển dịch các chuỗi cung ứng toàn cầu diễn ra mạnh mẽ cho thấy cơ hội lẫn thách thức của doanh nghiệp Việt tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Để nhìn lại tình hình xuất nhập khẩu với thị trường Hoa Kỳ, Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ, Bộ Công Thương đã tổ chức Tọa đàm trực tuyến với chủ đề 'Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu với thị trường Hoa Kỳ trong 6 tháng đầu năm và triển vọng 6 tháng cuối năm'.
Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp đồng thời đưa ra khuyến cáo trong hoạt động logistics với thị trường Hoa Kỳ, Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ đã tổ chức tọa đàm 'Nâng cao khả năng cạnh tranh của hoạt động logistics với thị trường Hoa Kỳ'.
Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ, Bộ Công Thương vừa tổ chức chương trình Tọa đàm trực tuyến Đánh giá tình hình trao đổi thương mại song phương với Hoa Kỳ.
Với đường bay thẳng thường lệ đầu tiên do hãng hàng không Việt Nam khai thác, kỳ vọng cơ hội đầu tư thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ rộng mở, kim ngạch thương mại hai chiều giữa hai quốc gia cán mốc 100 tỷ USD ngay trong năm 2021...