Đó là thông điệp mà chương trình 'Tri ân báo hiếu' do Nhà hàng ẩm thực chay Phước Lạc Duyên (thành phố Tây Ninh) tổ chức vào tối 4.9 (nhằm ngày 20.7 âm lịch). Chương trình như một lời nhắn nhủ đến những đứa con trưởng thành: hãy xóa bỏ tâm lý e ngại, hãy trở về là những đứa trẻ ngây thơ trong vòng tay cha mẹ, luôn nói những lời yêu thương đến đấng sinh thành.
Mỗi ngày đi làm, cô Hồng đều sắp xếp công việc gia đình để tới trường sớm, tranh thủ dọn dẹp, chuẩn bị đồ dùng học tập và đón trẻ vào lớp, sẵn sàng cho một ngày làm việc mới.
Dự kiến ngày mai (22/10), TAND Cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa phúc thẩm xét xử vụ gian lận điểm thi ở Hòa Bình.
Ngày 21-5, sau 10 ngày diễn ra phiên tòa xét xử 15 bị cáo trong vụ gian lận điểm tại kỳ thi trung học phổ thông (THPT) quốc gia năm 2018 tại tỉnh Hòa Bình, Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Hòa Bình bước vào phần tuyên án đối với các bị cáo.
Ngày 21-5, sau sáu ngày xét xử, bốn ngày nghị án, Tòa án nhân dân tỉnh Hòa Bình đã tuyên án đối với 15 bị cáo liên quan đến vụ gian lận điểm thi THPT quốc gia 2018 tại Hòa Bình.
Sáng 21/5, TAND tỉnh Hòa Bình tuyên án đối với 15 bị cáo, trong vụ gian lận điểm thi THPT Quốc gia các năm 2017 - 2018 xảy ra tại địa phương.
Sáng 21/5, TAND tỉnh Hòa Bình tuyên án bị cáo Khương Ngọc Chất (cựu trưởng phòng An ninh chính trị nội bộ CA tỉnh) 6 năm tù, bị cáo Nguyễn Quang Vinh (cựu Trưởng phòng Khảo thí) là chủ mưu bị tuyên 8 năm tù.
Sáng 21/5, Hội đồng xét xử tuyên phạt cựu Trưởng phòng Khảo thí Sở GD&ĐT Hòa Bình Nguyễn Quang Vinh 8 năm tù.
Có bị cáo nguyên là giáo viên đã tự thú nhận rằng: Mình đã cần mẫn làm một việc ngu dốt; có bị cáo thì tự nhận ngu ngốc khi tự ý lấy thông tin của học sinh để nâng điểm…
Tại phần bào chữa nhiều giáo viên chấm thi đã bật khóc đau đớn cho biết nếu chấm thi mà bị tù thì đã bỏ nghề.
Không mời luật sư, tự bào chữa tại tòa, bị cáo Nguyễn Thị Thu Loan tham gia nâng điểm trong vụ gian lận điểm thi THPT ở Hòa Bình, đau đớn cho biết chưa bao giờ nghĩ rằng đi chấm thi mà bị đi tù, nếu biết đã bỏ nghề.
Đại diện Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Hòa Bình giữ quyền công tố tại phiên tòa đề nghị Hội đồng xét xử xem xét mức hình phạt dành cho các bị cáo với mức án cao nhất từ 7-8 năm tù giam.
Đại diện Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Hòa Bình giữ quyền công tố tại phiên tòa đề nghị Hội đồng xét xử xem xét mức hình phạt dành cho các bị cáo với mức án cao nhất từ 7-8 năm tù giam.
Ngày 14/5, Phiên tòa xét xử 15 bị cáo trong Vụ gian lận điểm tại Kỳ thi Trung học phổ thông Quốc gia năm 2018 tại Hòa Bình bước sang ngày làm việc thứ 4.
Bị cáo Nguyễn Quang Vinh, người được xác định là chủ mưu vụ nâng điểm thi ở Hòa Bình, bị đề nghị mức án từ 7-8 năm tù.
Theo luận tội của đại diện VKSND tỉnh Hòa Bình đưa ra chiều nay 14-5, vụ gian lận điểm thi THPT là vụ án có tổ chức, các bị cáo cùng nhau thực hiện hành vi phạm tội với vai trò giúp sức tích cực, dưới sự chỉ đạo chủ mưu của Nguyễn Quang Vinh.
Chiều 14/5, tại phiên tòa xét xử vụ gian lận điểm thi THPT Quốc gia 2018 ở Hòa Bình, đại diện VKS nêu quan điểm giải quyết vụ án.
'Về chuyên môn, chấm thế nào do các giáo viên. Bị cáo không có chỉ đạo chấm riêng theo hướng nâng điểm đối với một trường hợp cụ thể nào', Liên khai tại tòa.
Bị cáo vụ bê bối điểm thi ở Hòa Bình khai họ bị cấp trên ép phải chấm điểm 'nới tay' do các thí sinh là người thân của lãnh đạo tỉnh này.
Trong ngày xét xử 12/5 vụ án liên quan đến gian lận thi cử ở Hòa Bình, tòa tiếp tục phần xét hỏi liên quan đến việc nâng điểm môn Ngữ văn của 20 thí sinh.
Trong vụ án gian lận điểm thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2018 tại Hòa Bình; Giáo viên chấm thi khai nhận bị áp lực từ cấp trên tác động xuống và chỉ khi các cô giáo làm việc với cơ quan điều tra mới biết mình đã ký khống chênh lệch điểm thi cho các trường hợp.
Các giám khảo năm 2018 ở Hòa Bìnhkhẳng định, họ không muốn chấm cho bài điểm 'chết' lên hơn 7 điểm nhưng bị cấp trên ép buộc, nói đây là bài của người nhà lãnh đạo. Thậm chí, có bài thi 2 tờ nhưng 1 tờ không phải chữ của thí sinh.
Phiên tòa xét xử vụ gian lận điểm thi THPT năm 2018 ở Hòa Bình chiều qua tiếp tục với phần thẩm vấn.
Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án gian lận thi cử tại tỉnh Hòa Bình, nhóm giám khảo tố bị ép chấm nâng điểm, ký khống bài thi môn ngữ văn.
Ngày 12/5, TAND tỉnh Hòa Bình đã tiến hành xét hỏi các giáo viên là bị cáo trong vụ án gian lận điểm thi THPT các năm 2017 – 2018.
Giáo viên chấm thi trình bày bị cấp trên ép chấm bài thi Ngữ văn từ điểm chết lên 8 điểm, nếu không cũng phải 7,5 vì đây là bài của lãnh đạo gửi gắm.
Nhiều giáo viên được triệu tập tới tòa đã khai nhận bị chỉ đạo, ép buộc để chấm nâng điểm cho hàng loạt bài thi, thậm chí Diệp Thị Hồng Liên còn nói: Bài của sếp gửi gắm, không được 8 thì cũng 7,5 điểm.
Các cán bộ chấm thi liên quan đến vụ nâng điểm thi ở Hòa Bình đều khẳng định bị ép buộc, tác động để sửa điểm cho các thí sinh.
Chiều 12/5, lời khai của các nữ bị cáo là cựu giáo viên và các giám khảo trong phiên tòa xét xử vụ án gian lận điểm thi THPT quốc gia xảy ra tại tỉnh Hòa Bình đều khẳng định, họ bị ép buộc phải nâng điểm từ thấp lên cao cho nhiều thí sinh vì quan hệ của lãnh đạo.
Nhiều giáo viên chấm thi tại Hòa Bình tỏ ra vô cùng bức xúc, tố bị ép phải chấm nâng điểm cho các thí sinh là chỗ quan hệ của sếp.
Có mặt tại phiên tòa, hàng loạt giáo viên chấm thi trình bày họ đã bị cấp trên ép chấm bài thi Ngữ Văn từ điểm 'chết' lên 8 điểm, hoặc chí ít cũng phải phải 7,5 điểm, vì đó đều là bài thi do lãnh đạo gửi gắm.
Giáo viên chấm thi trình bày bị cấp trên ép chấm bài thi Ngữ Văn từ điểm chết lên 8 điểm, nếu không cũng phải 7,5 vì đây là bài của lãnh đạo gửi gắm.
Trong phiên tòa xét xử, ông Bùi Trọng Đắc, cựu Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hòa Bình đã nhận trách nhiệm về những sai phạm thi cử tại tỉnh này.
Ngày 11/5, TAND tỉnh Hòa Bình đã mở phiên sơ thẩm xét xử 15 bị cáo trong vụ gian lận điểm thi THPT Quốc gia gây xôn xao dư luận tại địa phương này.
Nhận thức về việc mình là tổ trưởng, bị cáo Hồng Chung hối hận vì hành vi của mình, bị cáo gửi lời xin lỗi hội đồng xét xử, xin lỗi nhân dân.
Ngày 11/5, Tòa án nhân dân tỉnh Hòa Bình mở phiên xét xử sơ thẩm 15 bị cáo liên quan đến vụ gian lận điểm thi Trung học phổ thông quốc gia tại tỉnh Hòa Bình năm 2017-2018.
Ngày 11/5, TAND tỉnh mở phiên tòa sơ thẩm xét xử 15 bị cáo bị truy tố về tội danh 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ', 'Nhận hối lộ', 'Đưa hối lộ' trong Kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 tại Hòa Bình.
Ngày 11/5, Tòa án nhân dân tỉnh Hòa Bình mở phiên xét xử sơ thẩm các bị cáo liên quan đến vụ gian lận điểm thi Trung học Phổ thông quốc gia tại tỉnh Hòa Bình năm 2017 - 2018.