Thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, dưới sự lãnh đạo của Đảng, phụ nữ Tiền Giang tích cực đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh bằng những việc làm cụ thể, thiết thực, tạo khí thế thi đua sôi nổi, rộng khắp, có sức lan tỏa, thực sự đi vào đời sống cán bộ, hội viên, phụ nữ và nhân dân. Theo đó, các hoạt động đã trở thành động lực quan trọng, thúc đẩy các phong trào của phụ nữ Tiền Giang ngày càng phát triển.
Ngày 10/10, Hội thảo khoa học về Cuộc đời và sự nghiệp đồng chí Nguyễn Thị Thập đã diễn ra tại thành phố Mỹ Tho (Tiền Giang).
Ngày 10/10, Tỉnh ủy Tiền Giang phối hợp Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học 'Cuộc đời và sự nghiệp đồng chí Nguyễn Thị Thập' nhân kỷ niệm 115 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Thị Thập (10/10/1908-10/10/2023).
Đồng chí Nguyễn Thị Thập (1908 - 1996), tên thật là Nguyễn Thị Ngọc Tốt, được sinh ra trong một gia đình nông dân có truyền thống yêu nước tại xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Đồng chí đã trọn đời cống hiến cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng phụ nữ và xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Sáng ngày 10/10, Trung ương Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Tỉnh ủy Tiền Giang, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học 'Cuộc đời và sự nghiệp đồng chí Nguyễn Thị Thập'.
Sáng ngày 10/10, Đoàn Công tác Trung ương Hội LHPN Việt Nam do Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Hà Thị Nga dẫn đầu đã dâng hoa, dâng hương viếng mộ Cố Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Thập và các Anh hùng Liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ tỉnh Tiền Giang.
115 năm kể từ ngày sinh, 27 năm kể từ ngày mất nhưng nụ cười đôn hậu, mái tóc xanh bất chấp tuổi tác cùng những lời chỉ bảo ân cần của Cố Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Thập vẫn như đang hiện hữu. Như cánh chim không mỏi, bà tận hiến cuộc đời phong phú, đau thương và sáng tạo của mình cho hòa bình, cho sự phát triển của phụ nữ.
Sáng 9/10, Đoàn Công tác Trung ương Hội LHPN Việt Nam do Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Minh Hương dẫn đầu đã đến dâng hoa và thắp hương tưởng niệm tại Nhà thờ Mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thập, Cố Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, tại Di tích lịch sử Nam Kỳ khởi nghĩa, thuộc xã Long Hưng (huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang).
Xã Long Hưng (huyện châu thành, tỉnh Tiền Giang) - quê hương Nam kỳ Khởi nghĩa, vùng đất 'vành đai diệt Mỹ' năm nào là quê hương của nhiều anh hùng đã chiến đấu và hy sinh vì sự nghiệp cách mạng.NƠI DIỄN RA SỰ KIỆN LỊCH SỬ QUAN TRỌNG
Hướng tới Kỷ niệm 115 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Thị Thập (10-10-1908 - 10-10-2023), Báo Ấp Bắc trân trọng giới thiệu Đề cương tuyên truyền Kỷ niệm 115 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Thị Thập (10-10-1908 - 10-10-2023) - Người con ưu tú của quê hương Tiền Giang. Tài liệu do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tiền Giang biên soạn.
Cống hiến cả cuộc đời cho Cách mạng, vượt qua bao gian khổ, thử thách để hoàn thành sứ mạng nhưng dường như bà vẫn cảm thấy chưa yên tâm, chưa đủ cống hiến để ra đi. Trái tim bà vẫn nồng nhiệt với cuộc đời...
Đồng chí Nguyễn Thị Thập tên thật Nguyễn Thị Ngọc Tốt, sinh năm 1908, trong một gia đình nông dân ở xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Gần 70 năm tham gia cách mạng, đồng chí đã được Đảng và Nhà nước giao nhiều trọng trách, có nhiều cống hiến xuất sắc trong các phong trào cách mạng, phong trào phụ nữ Việt Nam và phong trào phụ nữ thế giới; là cán bộ gương mẫu, với nhiều phẩm chất cao quý: Trung thực, thẳng thắn, sống giản dị, tiết kiệm, thương yêu, gần gũi đồng chí, đồng bào. Lịch sử Tiền Giang mãi mãi ghi nhận đồng chí là người con ưu tú, là tấm gương tiêu biểu của nhân dân tỉnh Tiền Giang.Nhắc đến đồng chí, mọi người luôn nhớ đến cuộc đời của một nữ chiến sĩ cách mạng đã không quản ngại gian khổ, hy sinh, luôn nung nấu ước mơ cháy bỏng là góp phần cho công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội.ỦY VIÊN XỨ ỦY NAM KỲ Ở TUỔI 27
Đồng chí Nguyễn Thị Thập tên thật là Nguyễn Thị Ngọc Tốt, được sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo, đông con, có truyền thống yêu nước và đấu tranh chống cường quyền áp bức tại xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang (trước là tỉnh Mỹ Tho).
Trưởng thành từ phong trào đấu tranh cách mạng ở Nam bộ, bà Nguyễn Thị Thập một trong những người trực tiếp tham gia lãnh đạo cuộc Khởi nghĩa Nam kỳ năm 1940. Cuộc đời hoạt động của bà là một tấm gương tiêu biểu của phụ nữ thời đại Hồ Chí minh.
Truyền thống yêu nước nồng nàn, kiên trung bất khuất đã trở thành phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam nối tiếp từ thế hệ này qua thế hệ khác. Trong thời đại Hồ Chí Minh, khí phách của người con gái sông Tiền - Nguyễn Thị Thập - là một tấm gương tiêu biểu.
Để ghi dấu cuộc khởi nghĩa Nam kỳ năm 1940 ở tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang) dưới sự lãnh đạo của Đảng, tỉnh ta đã xây dựng nhiều khu di tích. Qua đó góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ. Bài báo này xin trân trọng giới thiệu 2 di tích - 'địa chỉ đỏ' tiếp lửa truyền thống cho thế hệ trẻ.
Trải qua 87 năm hình thành và phát triển, Hội LHPN Việt Nam trải qua 12 kỳ Đại hội, gắn với đó là những vị Chủ tịch Hội qua từng thời kỳ.
phunuvietnam.vn xin giới thiệu bài viết 'Nguyễn Thị Thập với sự nghiệp giải phóng phụ nữ' của PGS.TS Nguyễn Thị Thanh, giảng viên Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.