Con 3 tháng không biết lẫy, chị Y. chết lặng khi kết quả 3 lần xét nghiệm cho thấy bé bị bệnh teo cơ tủy.
Sinh con đầu lòng bị bệnh vảy cá, nhiều lần vợ chồng chị C. muốn sinh thêm nhưng lại bị ám ảnh bởi bệnh lý di truyền.
Kết hôn năm 2019, đến năm 2021 cả 3 lần mang thai chị Nguyễn Thị Huyền Tr. (Thanh Oai, Hà Nội) đều sảy thai cả 3 (hai lần mất thai ở tuần thứ 8, một lần thai mất khi đã 19 tuần tuổi).
Bà Nguyễn Thị Nhã đang công tác tại một công ty xây dựng, bà thường xuyên tham gia các gói thầu lựa chọn nhà thầu thiết kế - xây lắp - mua sắm (EPC).
Tuổi đã cao, vợ chồng chị Hoài vẫn gõ cửa Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản để mong một lần nữa được làm cha, mẹ.
Đây là trường hợp nữ giới trẻ tuổi nhất mắc phải căn bệnh suy buồng trứng mà BS. Vương Vũ Việt Hà - Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản, BV Bưu điện đã gặp trong quá trình thăm khám vô sinh hiếm muộn.
Những ngày giáp Tết, khi mọi người được quây quần bên gia đình đón Tết đoàn viên thì vẫn có những thai phụ hiếm muộn thấp thỏm chờ ngày sinh phải nán lại xóm nhỏ giữa Thủ đô. Với họ, mùa xuân này chỉ thực sự có ý nghĩa khi đón được con yêu khỏe mạnh chào đời.
Lo ngại 'vỡ chum' vào những ngày đầu năm mới, nhiều bà bầu đặt lịch sinh mổ đón con sớm.
Những tác phẩm đoạt giải tại cuộc thi ảnh nghệ thuật 'Phụ nữ trong cuộc sống' là những bức ảnh ghi lại khoảnh khắc đẹp và phản ánh vẻ đẹp chân thực của người phụ nữ Việt Nam trong cuộc sống đời thường và trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Cuộc thi do Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức.
Kinh tế ngày càng cạn kiệt, tinh thần suy sụp, hoang mang, thậm chí đã có lúc hai vợ chồng 'cơm không lành, canh không ngọt' nghĩ đến chia tay nhưng rồi, tình yêu thương, khát khao 'tìm con' đã vực lại tinh thần cho họ để cùng nhau tiếp tục cố gắng.
Nhận tin người chồng không có tinh trùng, cả hai vợ chồng chị Tuất cảm thấy như 'sét đánh ngang tai'. Nỗi buồn đó vẫn đeo đẳng họ suốt 10 năm sau với 12 lần làm IUI, IVF đều thất bại…
Trong điều kiện dịch Covid-19 đang lây lan mạnh trong cộng đồng như hiện nay, nhiều cặp vợ chồng có tâm lý ngại ngần khi đi khám và điều trị vô sinh, hiếm muộn. Vậy có nên chờ đến hết dịch rồi mới khởi động việc điều trị?
Theo PGS.TS Phạm Bá Nha, nếu muốn mang thai, phụ nữ mắc Covid-19 nên để bệnh khỏi hoàn toàn, virus SARS-CoV-2 không còn trong cơ thể.
Những ngày giáp Tết, về thôn Phúc Lộc, xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh (Hà Nội), ai cũng cảm nhận được không khí mùa xuân qua sắc đào đỏ thắm. Khu vực trồng đào ở Phúc Lộc nằm gần trục Quốc lộ 3, tạo thuận lợi cho khách đến tham quan, mua đào cũng như công tác vận chuyển đến các vùng lân cận.
Trong những năm qua, Hội Nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC) tỉnh đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực nhằm sẻ chia khó khăn với các NNCĐDC, xoa dịu nỗi đau da cam, chăm sóc, giúp đỡ họ vươn lên trong cuộc sống.
Chiến tranh đã lùi xa nhưng nỗi đau về chất độc da cam vẫn còn dai dẳng trong nhiều gia đình. Thấu hiểu nỗi đau đó, những năm qua, Hội Nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC) huyện Chi Lăng luôn quan tâm và thực hiện đầy đủ các chính sách của Đảng và Nhà nước dành cho các nạn nhân, giúp họ vượt qua nỗi đau, vươn lên trong cuộc sống.
Việc TP HCM giới hạn số lần đi chợ nên người tiêu dùng có xu hướng mua thực phẩm với số lượng lớn hoặc mua combo để sử dụng trong nhiều ngày
Hôm nay (30/7), là ngày đầu tiên chợ Vồ (phường Yết Kiêu, quận Hà Đông) phải đóng cửa 100% gian hàng để phòng chống dịch bệnh Covid-19.
Nhân dịp kỷ niệm 60 năm ngày Thảm họa da cam (10/8/1961 – 10/8/2021), sáng nay (30/7), Đoàn công tác của tỉnh do đồng chí Dương Xuân Huyên, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh làm trưởng đoàn đến thăm, tặng quà nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC) tại huyện Chi Lăng, Hữu Lũng.
Kể từ 0 giờ ngày 15.7, huyện Bến Cầu thực hiện giãn cách xã hội theo tinh thần Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ tại 5 xã, thị trấn trên địa bàn, gồm Thị trấn và các xã Lợi Thuận, An Thạnh, Tiên Thuận, Long Thuận.
Khi ca mắc Covid-19 được công bố ngày 8/5, chị Nguyễn Thị Nhã (quê huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn) được công ty thông báo mang đồ dùng thiết yếu đến làm việc và ăn nghỉ tại công ty để phòng dịch bệnh.
Hỗ trợ sinh sản là chuyên ngành điều trị vô sinh, hiếm muộn. Giống như tất cả các phân ngành Y tế khác, Hỗ trợ sinh sản phải liên tục cập nhật công nghệ mới, kỹ thuật mới nhằm đạt được hiệu quả điều trị cao nhất: đó là 'chữa khỏi' tình trạng hiếm muộn, giúp các cặp vợ chồng đón con yêu.
PGS.TS. HÀ NAM KHÁNH GIAO (Trưởng khoa Vận tải Hàng không - Học viện Hàng không Việt Nam) - NGUYỄN THỊ NHÃ (Chuyên viên Kho bạc Nhà nước huyện Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh)
Tỉ lệ vô sinh hiếm muộn ở Việt Nam hiện là 7,7% trong tổng số các cặp vợ chồng (tương đương hơn 1 triệu cặp vợ chồng), trong đó vô sinh 1 (nguyên phát) là 3,8% vô sinh 2 (thứ phát) là 3,9%. Trong vô sinh, nam giới chiếm khoảng 40%, nữ giới 40%, còn lại đến từ cả hai phía.
Trong thời gian qua, hàng vạn cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn nước ta đã sinh con khỏe mạnh nhờ các sự phát triển của kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.
Sinh con khỏe mạnh là mong muốn chính đáng của tất cả các cặp vợ chồng. Nhưng theo một số nghiên cứu, có khoảng 1/6 dân số thế giới ở độ tuổi sinh sản có liên quan đến các bệnh lý về vô sinh, hiếm muộn. 35% nguyên nhân vô sinh được phát hiện nhờ các xét nghiệm di truyền. Và 5% đến 11% thai lưu liên quan đến bất thường về di truyền...