Nghị định 45 xử phạt vi phạm về môi trường, xả trộm chất thải không qua xử lý

Nghị định 45/2022/NĐ-CP được áp dụng sẽ là công cụ đắc lực để các địa phương tăng hiệu quả bảo vệ môi trường (BVMT) trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.

TP. Hồ Chí Minh: Triển khai quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

Ngày 30/9, Sở Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh đã phối hợp với Tổng cục Môi trường, Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị phổ biến Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường cho đội ngũ cán bộ làm công tác môi trường trên địa bàn Thành phố…

Chủ động giải pháp giảm thiểu ô nhiễm

Là địa phương có mật độ dân cư, dân số lớn nhất cả nước, TP. Hồ Chí Minh luôn đi đầu trong việc phát triển sản xuất, giúp thành phố có những bước phát triển nhanh trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, có một thực tế là vẫn tồn tại các cơ sở, doanh nghiệp sản xuất nằm len lỏi trong các khu dân cư và ý thức của một bộ phận người dân trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường chưa cao, đã gây tác động xấu đến môi trường. Do đó, phải xử lý dứt điểm các cơ sở kinh doanh gây ô nhiễm môi trường; nâng cao chất lượng thực hiện Cuộc vận động 'Người dân TP. Hồ Chí Minh không xả rác ra đường và kênh rạch, vì thành phố sạch và giảm ngập nước'.

Triển khai Nghị định 45/2022: Cần sự chung tay và đồng bộ

Chính phủ đã ban hành Nghị định 45/2022 (Nghị định sửa đổi, bổ sung cho Nghị định 155/2016 và Nghị định 55/2021 trước đó - gọi tắt là Nghị định 45) về xử phạt vi phạm hành chính trong công tác bảo vệ môi trường.

Tp Hồ Chí Minh tìm cách xử lý triệt để rác thải

Hiện Tp Hồ Chí Minh ước tính có đến 3.101 phương tiện thu gom rác cũ cần thay thế, nhưng các tổ chức, cá nhân gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay hỗ trợ từ Quỹ Bảo vệ môi trường

Tháo gỡ khó khăn trong phân loại, xử lý rác thải

Theo Sở Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh, hiện nay, khối lượng chất thải rắn phát sinh trên địa bàn thành phố khoảng 10.000 tấn/ngày. Công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn được bảo đảm kịp thời, không để xảy ra tình trạng tồn đọng chất thải trong ngày. Bên cạnh đó, UBND thành phố đã và đang xây dựng lộ trình để triển khai phân loại chất thải rắn sinh hoạt, nhằm bảo đảm đến năm 2025, thực hiện phân loại rác thành 3 loại, theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020.

Giải pháp ngăn rác 'lậu' tuồn vào TP.HCM

Các trường hợp tuồn rác 'lậu' vào TP.HCM khi phát hiện đã được Sở TN&MT TP kết hợp với cảnh sát môi trường xử lý và thông báo đến UBND các quận, huyện để xử lý theo thẩm quyền.

Chia rác từ 2 thành 3 loại: Bỡ ngỡ nhưng cần quen (*): Cần lường trước phát sinh

Giúp người dân hiểu rõ lợi ích của hoạt động phân loại rác thải tại nguồn và khi đã thực hiện thì cần tránh tình trạng đầu voi đuôi chuột là 2 trong nhiều ý kiến đáng chú ý...

TPHCM còn vướng mắc khi chuyển đổi công nghệ xử lý rác

Tiếp tục chương tình giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật về quản lý chất thải rắn sinh hoạt, chiều 12/7, đoàn giám sát của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội đã có buổi làm việc với UBND TPHCM.

Xử lý rác thải ở TPHCM: gian nan tìm giải pháp triệt để

Các vấn đề liên quan đến khung pháp lý cho giá thành xử lý chất thải rắn sinh hoạt; những bất cập trong công tác xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực môi trường, cũng như ý thức của người dân trong hoạt động thu gom rác tại nguồn chưa cao là những vướng mắc cần TPHCM có biện pháp tháo gỡ.

TPHCM kiến nghị 8 giải pháp tháo gỡ khó khăn cho hoạt động quản lý rác thải

Ngày 12-7, Đoàn khảo sát của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội đã có cuộc làm việc với UBND TPHCM về hoạt động quản lý thu gom, xử lý rác thải. Tại cuộc họp, đã có 8 kiến nghị được thành phố đưa ra nhằm tháo gỡ khó khăn cho hoạt động quản lý rác thải trên địa bàn thành phố.

TP.HCM: Tiến tới 100% siêu thị không dùng túi nylon

TP.HCM đặt chỉ tiêu đến hết năm 2022, 100% hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại sử dụng các loại bao bì thân thiện với môi trường thay thế túi nylon khó phân hủy.

Nỗ lực xây dựng thành phố thân thiện với môi trường

Cùng với những thành tựu đạt được về phát triển kinh tế - xã hội, TPHCM đang đối mặt với nhiều thách thức về ô nhiễm môi trường từ chính sự tăng trưởng về kinh tế, quá trình đô thị hóa.

Vì đàn em thân yêu

Thời gian qua, các cấp đoàn, đội trên địa bàn tỉnh đã triển khai nhiều công trình thiết thực như khu vui chơi, không gian đọc sách giúp gắn kết, xây dựng tình bạn đẹp cho lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng. Đồng thời, xây dựng những 'Ngôi nhà khăn quàng đỏ' cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, giúp các em vươn lên học tập tốt, ổn định cuộc sống.

Xử lý chất thải y tế trong phòng, chống dịch Covid-19: Phó Thủ tướng chỉ đạo nóng

'Chúng ta phải cần sẵn sàng tình huống có dịch bệnh mới trong tương lai hoặc khả năng xuất hiện các đợt dịch mới, các biện pháp y tế, trong đó có xử lý chất thải y tế, chất thải lây nhiễm phải làm tốt hơn trước'

TP.HCM: Rác thải y tế thời đỉnh dịch COVID-19 gần 150 tấn/ngày

Trong quá trình chống dịch, rất nhiều cơ sở thu dung, cách ly, điều trị bệnh nhân COVID-19 bị quá tải chất thải y tế.

Rà soát hướng dẫn, hỗ trợ người dân phân loại chất thải y tế từ F0 điều trị tại nhà

Sáng 26/4, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì cuộc họp với Bộ Y tế; Bộ Tài nguyên và Môi trường; Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội; lãnh đạo UBND thành phố Hà Nội, TP Hồ Chí Minh về giải pháp, phương án thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế, nhất là chất thải lây nhiễm phát sinh từ hoạt động phòng, chống dịch COVID-19.

Hàng trăm container phế liệu nhập khẩu ở TPHCM: Mất hai năm để tiêu hủy

Với tốc độ tiêu hủy mỗi ngày chỉ được 1 container, các cơ quan chức năng phải mất gần 1 năm để tiêu hủy hết 357 container phế liệu nhập khẩu tồn đọng tại các cảng biển ở TPHCM.

TP.HCM lên phương án tính giá rác theo khối lượng

Hiện nay, nhiều địa phương trên địa bàn TP.HCM vẫn đang chờ hướng dẫn cụ thể từ TP để làm đơn giáthu gom rác.

Băn khoăn... cân rác tính tiền

Từ ngày 1-1-2022, thực hiện Luật Bảo vệ môi trường 2020, tùy vào khối lượng hoặc thể tích rác thải nhiều hay ít mà mỗi gia đình, cá nhân phải trả chi phí hàng tháng. Quy định này khiến những thành phố lớn, nơi có mật độ dân cư đông và có số lượng chung cư nhiều, băn khoăn cách thức triển khai.