Nhằm đảm bảo Dự án cải thiện môi trường nước thành phố Huế được thực hiện đầy đủ các hạng mục theo quy mô đầu tư ban đầu, sớm đưa các công trình đang xây dựng vào sử dụng, Ban Quản lý dự án đề nghị UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế xem xét, bố trí nguồn vốn bổ sung 249 tỷ đồng do sụt giảm tỷ giá để tiếp tục triển khai thực hiện dự án.
Ban Quản lý dự án cải thiện môi trường nước thành phố Huế cho biết, quá trình thực hiện dự án đã gặp một số khó khăn do thiếu vốn ODA, ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên một số hạng mục xây lắp của dự án không thể hoàn thành đến thời điểm 30/6/2024.
Thiếu vốn, ảnh hưởng của dịch COVID-19, một số hạng mục không thể hoàn thành. Dự án cải thiện môi trường nước TP Huế vừa phải xin điều chỉnh chủ trương đầu tư.
Để đảm bảo Dự án (DA) Cải thiện môi trường nước TP. Huế được thực hiện đầy đủ các hạng mục theo quy mô đầu tư ban đầu, sớm đưa các công trình đang xây dựng vào sử dụng, Ban quản lý Dự án (QLDA) đề nghị UBND tỉnh xem xét bố trí nguồn vốn bổ sung do sụt giảm tỷ giá để tiếp tục triển khai thực hiện DA.
Dự án cải thiện môi trường nước TP Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) là một trong những dự án trọng điểm đã và đang triển khai nhằm góp phần hoàn chỉnh và đồng bộ hạ tầng thoát nước trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, do tỷ giá đồng ngoại tệ JPY (Nhật Bản) giảm mạnh, phần vốn vay ODA quy đổi ra đồng VND không đủ để thực hiện nên nhiều gói thầu thuộc dự án này phải xin điều chỉnh thời gian và cơ cấu nguồn vốn.
Sau thời gian thi công rầm rộ, dù đã vượt mốc dự kiến hoàn thành, dự án đường đi bộ ven sông Như Ý (TP. Huế) với tổng mức đầu tư 267 tỷ đồng hiện triển khai cầm chừng, công trường vắng ngắt, nhiều hạng mục dở dang.
Dự án mở rộng, chỉnh trang vỉa hè, hệ thống cấp, thoát nước đường Phạm Văn Đồng với mức đầu tư 152 tỷ đồng từ nguồn vốn ODA Nhật Bản được tỉnh Thừa Thiên Huế ưu tiên thực hiện từ tháng 7/2023. Dự án do Ban quản lý dự án cải thiện môi trường nước TP Huế làm chủ đầu tư. Dự kiến đến 30/6/2024 sẽ cơ bản hoàn thành.
Hai trạng thái cảm xúc, người vui kẻ khóc sau cơn mưa bất chợt kéo dài từ chiều tối qua (2/5) ở Thừa Thiên-Huế.
Ban Quản lý dự án cải thiện môi trường nước TP Huế vừa có văn bản đề nghị chấn chỉnh vấn đề liên quan đến ô nhiễm bụi tại dự án chỉnh trang đường Phạm Văn Đồng.
Nhà máy xử lý nước thải tại TP. Huế được ví như là 'lá phổi xanh' giữa lòng Cố đô, bởi không chỉ đang giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường do nước thải sinh hoạt của người dân mà còn là 'điểm xanh', bởi phủ đầy cây xanh, không khí trong lành.
Chủ đầu tư, đơn vị thi công đang gấp rút hoàn thành tuyến đường đi bộ có tổng trị giá 267 tỷ đồng chạy ven sông Như Ý băng qua nhiều phường thuộc TP. Huế, bảo đảm mốc thời gian hoàn thành trong tháng 6 năm nay.
Hiện tại khối lượng thi công của một số gói thầu thuộc Dự án (DA) Cải thiện môi trường nước TP. Huế còn hạn chế. Ban Quản lý dự án (QLDA) Cải thiện môi trường nước TP. Huế yêu cầu toàn bộ các nhà thầu tranh thủ điều kiện thời tiết thuận lợi tăng cường nhân, vật lực, tăng mũi thi công, tăng ca để đẩy nhanh tiến độ thực hiện.
Những ngày này, Ban Quản lý Dự án (QLDA) cải thiện môi trường nước thành phố (TP) Huế (Thừa Thiên Huế) đang chỉ đạo các nhà thầu tập trung nhân lực, các trang thiết bị, phương tiện đẩy nhanh các gói thầu thi công cơ sở hạ tầng môi trường, đồng bộ cơ sở hạ tầng thoát nước bằng nguồn vốn kết dư thuộc Dự án cải thiện môi trường nước. Giám đốc Ban QLDA cải thiện môi trường nước TP Huế Nguyễn Thanh Tuấn Anh cho biết, phần vốn kết dư của Dự án cải thiện môi trường nước TP Huế còn lại khoảng 1.400 tỷ đồng được đối tác JICA (Nhật Bản) chấp thuận và Thủ tướng Chính phủ đồng ý chủ trương đầu tư và giao UBND tỉnh lập phương án đầu tư một số hạng mục công trình nhằm tăng hiệu quả.
Nhiều tuyến giao thông khu vực TP. Huế bị xuống cấp, hư hỏng vẫn chưa được khắc phục gây mất an toàn giao thông (ATGT) cũng như gây khó khăn đi lại của người dân.
Các gói thầu thuộc Dự án Cải thiện môi trường nước TP. Huế (DA) đang hoàn thiện công tác giải phóng mặt bằng (GPMB), triển khai thi công đảm bảo tiến độ. UBND tỉnh đã tổ chức họp bàn và thống nhất chủ trương đề xuất JICA hỗ trợ cung cấp vốn ODA cho tỉnh để tiếp tục đầu tư thực hiện dự án giai đoạn 2.
Dự án kè và đường đi bộ dọc sông Như Ý, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, khởi công xây dựng vào tháng 6/2023. Trong quá trình thi công, các đơn vị đã đóng cọc làm nứt nẻ hàng chục nhà dân ở phường Xuân Phú và phường Phú Hội, thành phố Huế, người dân sống trong lo lắng.
Ở 2 gói thầu thuộc Dự án Cải thiện môi trường nước TP. Huế, hồ sơ dự thầu của Thủy lợi Thừa Thiên Huế cùng liên danh đã có những sai sót hàng chục tỷ đồng.
Không dưới một thập niên chờ đợi, hiện nay tuyến đường Phạm Văn Đồng (TP. Huế) được đầu tư mở rộng, chỉnh trang không chỉ tạo điểm nhấn cho đô thị Huế mà còn phát huy vai trò kết nối thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội liên vùng.
Sau bao năm chờ đợi, sông Như Ý đoạn qua TP. Huế được đầu tư xây dựng bờ kè cùng đường đi bộ dài 1,6km kéo dài từ Đập Đá đến cầu Vân Dương, với kinh phí hơn 260 tỷ đồng.
Dự án tuyến đường đi bộ dọc sông Như Ý, đoạn từ Đập Đá đến cầu Vân Dương (thành phố Huế) có chiều dài hơn 1,6km, rộng 6m với tổng kinh phí hơn 267 tỷ đồng.
Ngày 7/7, lãnh đạo Ban Quản lý Dự án (BQLDA) Cải thiện Môi trường nước TP. Huế cho biết, đơn vị bắt đầu triển khai công trình đường đi bộ ven sông Như Ý (TP. Huế) thông qua nguồn vốn của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tài trợ gần 260 tỷ đồng.
Đường đi bộ ven sông Như Ý kéo dài từ Đập Đá đến cầu Vân Dương, TP Huế được thiết kế với chiều dài 1,6km; rộng 6m có tổng trị giá đầu tư 267 tỷ đồng.
Sau cầu gỗ lim- tuyến đi bộ độc đáo ven bờ Nam sông Hương, Huế tiếp tục đầu tư xây dựng thêm tuyến đường đi bộ dài 1,6km dọc theo sông Như Ý, kéo dài từ Đập Đá đến cầu Vân Dương, với trị giá đầu tư 267 tỷ đồng.
Sáng 17/3, ông Nguyễn Thanh Tuấn Anh, Giám đốc BQL Dự án (DA) Cải thiện môi trường nước TP. Huế thông tin, hiện nay TP. Huế đang triển khai đầu tư cơ sở hạ tầng môi trường bằng nguồn vốn kết dư thuộc DA Cải thiên môi trường nước TP. Huế với tổng giá trị 1.400 tỷ đồng.
Năm 2021, trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế đang triển khai 18 dự án ODA, với tổng vốn 10.054 tỷ đồng, trong đó có 11 dự án ODA đầu tư và 7 dự án hỗ trợ kỹ thuật từ nguồn không hoàn lại của các nhà tài trợ song phương. Dự án tập trung vào các lĩnh vực cấp thoát nước, phát triển đô thị, nông nghiệp, biến đổi môi trường...
Vỉa hè đường Lê Lợi (TP Huế) cũ được bó vỉa đá tự nhiên, lát gạch terrazzo trông còn tốt nhưng được phá xây dựng mới nhằm hình thành tuyến đường mẫu khiến nhiều người cho rằng lãng phí.
Do có nhiều hạng mục xuống cấp, dự án cải tạo, nâng cấp thảm nhựa 25 tuyến đường và sửa chữa, xây dựng mới vỉa hè 9 tuyến đường ở thành phố Huế đang được Ban Quản lý dự án Cải thiện môi trường nước thành phố Huế thực hiện nâng cấp với kinh phí hơn 160 tỷ đồng.
Vì mục tiêu bảo vệ môi trường và kêu gọi mọi người cùng tập luyện thể thao, thầy giáo Nguyễn Thanh Tuấn Anh cùng hai học trò đã lên đường đi bộ qua 29 tỉnh thành trong suốt 48 ngày.
Vừa qua, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố bị can, lệnh khám xét, ra lệnh bắt tạm giam một số bị can là lãnh đạo của Tổng Công ty Đầu tư phát triển và Quản lý dự án hạ tầng giao thông Cửu Long (gọi tắt là Cửu Long CIPM, thuộc Bộ Giao thông Vận tải, trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh) liên quan đến đấu thầu và thu phí tuyến cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí'. Trong đó, đáng chú ý có ông Dương Tuấn Minh, nguyên Tổng Giám đốc Cửu Long CIPM.
Qua hơn 3 năm triển khai xây dựng, đến nay các hạng mục xây dựng của Dự án cải thiện môi trường nước (DACTMTN) đạt gần 98%, đang vận hành thử Nhà máy xử lý nước thải (XLNT) và tiếp tục triển khai các hạng mục bổ sung thiết kế từ nguồn dự phòng và kết dư của các hợp đồng xây lắp nhằm hoàn thiện mạng lưới giao thông, chỉnh trang đô thị Huế.
Thực hiện đồng bộ từ quy hoạch đến thực tiễn, xử lý tận gốc nguồn thải được xem là giải pháp rốt ráo cho những tác động tiêu cực từ hạ tầng xử lý nước thải thiếu và yếu hiện nay.
Báo Thừa Thiên Huế vừa nhận được đơn phản ánh của ông Nguyễn Minh Cảnh, trú 21/65 Phan Bội Châu, phường Phước Vĩnh, TP. Huế về việc đơn vị thi công là Công ty CP Tập đoàn Hà Mỹ Hưng (Hà Tĩnh) thi công hệ thống thoát nước làm sập cổng và tường rào nhà ông nhưng chậm khắc phục.