Vụ đông 2024, Hà Tĩnh chủ động bố trí cơ cấu giống và thời vụ hợp lý để né tránh thiên tai, chú trọng ứng dụng các biện pháp kỹ thuật để tăng năng suất, sản lượng.
Ruộng lúa sử dụng chế phẩm sinh học Eco Nutrients cho năng suất trung bình 85 tạ/ha, giảm được độ nhiễm phèn trong môi trường đất, giúp các loài thủy sản tự nhiên phát triển tốt.
Tỉnh Hà Tĩnh đang hứng chịu đợt nắng nóng gay gắt, có nơi đặt biệt gay gắt, nền nhiệt phổ biến gần 40 độ C. Trước tình hình đó, các địa phương đang chủ động ứng phó với nguy cơ hạn hán trên cây trồng.
Nhờ thời vụ thuận lợi, thế chủ động trong sản xuất, dự kiến, Hà Tĩnh sẽ hoàn thành gieo cấy lúa hè thu trước ngày 10/6, nỗ lực né tránh thiên tai cuối vụ.
Tranh thủ thời tiết thuận lợi, người nông dân Hà Tĩnh đang khẩn trương thu hoạch lúa vụ xuân. Năm nay, được xem là thắng lợi toàn diện, khi lúa vừa đạt năng suất cao, và vừa được giá.
Giăng bẫy, bỏ thuốc sinh học, đào bắt… là những giải pháp mà bà con nông dân Hà Tĩnh đang tập trung triển khai để hạn chế sự phá hại của chuột đối với lúa xuân.
Các địa phương ở Hà Tĩnh đang tập trung chỉ đạo bà con nông dân tranh thủ thời tiết thuận lợi, nhanh tay tỉa dặm, kết hợp bón thúc đợt 1, giúp lúa xuân sinh trưởng và phát triển tốt.
Các doanh nghiệp đang cung ứng ra thị trường bộ giống lúa chất lượng phục vụ sản xuất vụ xuân năm 2024 của Hà Tĩnh. Ngành chuyên môn đang tăng cường công tác quản lý về chất lượng giống, góp phần đảm bảo vụ mùa thắng lợi.
Cam là cây trồng chủ lực, mang lại hiệu quả kinh tế cao trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Trước hiện tượng cam bị rụng quả hàng loạt, chính quyền các cấp và cơ quan chuyên môn đang tập trung nhiều giải pháp chăm sóc, phòng ngừa, giúp người dân ổn định phát triển kinh tế.
Hiện tượng cây cam rụng quả hàng loạt đang khiến người trồng cam trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh hết sức lo lắng. Tuy nhiên, đến thời điểm này vẫn chưa có các giải pháp chăm sóc, bảo vệ… mang lại hiệu quả.
Hiện nay, người trồng cam trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh hết sức lo lắng bởi cam rụng quả hàng loạt, gây thiệt hại rất lớn về kinh tế. Mặc dù là cây trồng chủ lực, nhưng các giải pháp chăm sóc, bảo vệ, cứu quả cam gần như chưa mang lại hiệu quả.
Lao động trong ngành Than vốn là một công việc vất vả, nhưng những người thợ mỏ vẫn ngày đêm miệt mài hăng say lao động sản xuất đóng góp phần công sức rất lớn cho sự phát triển kinh tế của nước nhà.
Với mục tiêu gieo trồng 11.890 ha cây vụ đông trong năm 2023, Hà Tĩnh đang tập trung chỉ đạo các địa phương triển khai làm đất, xuống giống theo khung kế hoạch đã xây dựng.
Vụ đông năm 2023, huyện Hương Khê tiếp tục triển khai chính sách hỗ trợ giống ngô với định mức từ 50 – 60 nghìn đồng/kg.
Tranh thủ thời tiết thuận lợi, bà con nông dân Hà Tĩnh đang đồng loạt thu hoạch lúa hè thu. Không khí của ngày mùa, của dịp Tết Độc lập dường như cũng trở nên rộn ràng, phấn khởi hơn trên khắp mọi miền quê.
Khoảng 2.000ha rừng thông phòng hộ ở Hà Tĩnh bị sâu róm ăn trụi lá, ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất, thậm chí nhiều diện tích đã bị chết.
Thời tiết nắng nóng kéo dài khiến cho nhiều nơi ở các tỉnh Bắc Trung bộ đang xảy ra hạn hán khốc liệt. Hàng chục ngàn hécta đất nông nghiệp phải bỏ hoang, hàng ngàn hộ dân đang thiếu nước sinh hoạt.
Theo điều tra của ngành nông nghiệp Hà Tĩnh, từ ngày 10/7, sâu cuốn lá nhỏ đã nở rộ lứa thứ 2, xuất hiện ở các địa phương, cục bộ có những nơi đạt từ 50 - 100 con/m2…
Hiện nay, các công ty sản xuất, kinh doanh giống đã chủ động phương án cung ứng nguồn giống cho thị trường Hà Tĩnh. Ngành chuyên môn đang tăng cường công tác quản lý nhà nước về chất lượng giống, vật tư nông nghiệp ngay từ đầu vụ.
Những ngày này, trên khắp các cánh đồng ở Hà Tĩnh, bà con nông dân đang tất bật chạy đua với nắng nóng để thu hoạch lúa vụ xuân 2023. Vượt lên những vất vả, bà con ai cũng phấn khởi vì năm nay lúa được mùa, được giá.
Tại khu vực Bắc Trung bộ những ngày qua, người dân đang phải hứng chịu đợt nắng nóng kéo dài, nền nhiệt cao. Điều đáng nói là, đúng thời điểm này trên những cánh đồng lúa vàng óng, nắng như đổ lửa, người dân tất tả ngày đêm thu hoạch.
Bà con nông dân Hà Tĩnh đang tập trung thu hoạch diện tích lúa ngoài đê, ven biển và bị đỗ ngã do trận dông lốc vừa qua để tránh thiệt hại khi thời tiết được dự báo sắp có mưa lớn.
Từ chiều tối 7-5 đến sáng 8-5, trên địa bàn tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh xuất hiện mưa lớn sau nhiều ngày nắng nóng gay gắt kéo dài. Cơn mưa tuy góp phần giải nhiệt, giảm nguy cơ cháy rừng nhưng tại một số địa phương ở Nghệ An đã xảy ra giông lốc gây thiệt hại nhà dân.
Ông Nguyễn Trí Hà – Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và BVTV tỉnh Hà Tĩnh thông tin, với bệnh đạo ôn lá trên cây lúa, từ nay đến cuối tháng 3 là cao điểm phát sinh của dịch hại, bà con cần liên tục kiểm tra, khoanh vùng, xử lý bệnh trong diện hẹp theo hướng dẫn của cơ quan chuyên môn.
Đến thời điểm này, vụ lúa xuân 2023 ở Hà Tĩnh đã cơ bản hoàn thành gieo cấy. Cùng với chăm sóc giai đoạn sinh trưởng đầu tiên, các địa phương chú trọng theo dõi đồng ruộng, phát hiện sớm sâu bệnh đầu vụ.
Nhà chức trách đã cảnh báo về bao bì, vỏ chai thuốc BVTV là một trong những loại rác thải nguy hại, cần phải được xử lý đúng quy định. Song, trên nhiều cánh đồng ở Hà Tĩnh đang xảy ra tình trạng vứt vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sau khi được sử dụng trong vụ xuân 2023.
Thông tin từ phòng NN&PTNT huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh), từ ngày 18/1 đến nay, huyện Hương Sơn đã hoàn thành gieo cấy được gần 1.000 ha lúa vụ xuân (tương ứng với hơn 21% kế hoạch).
Không để đứt quãng thời vụ gieo cấy do nắng nóng, bà con nông dân Hà Tĩnh đang nỗ lực hoàn thành tiến độ theo khung kế hoạch. Theo đánh giá, khả năng 2021 sẽ là năm kết thúc thời vụ gieo cấy sớm nhất từ trước tới nay.
Chưa bao giờ vụ lúa xuân ở Hà Tĩnh lại giành được thắng lợi trọn vẹn như năm nay, năng suất đạt kỷ lục, chất lượng lúa tăng cao, giá cả ổn định. Quan trọng hơn, thành quả này còn tạo ra bước ngoặt lớn nhằm thay đổi cơ cấu sản xuất lẫn tư duy hàng hóa của bà con nông dân…
Trận mưa lớn và diễn ra quá bất ngờ khiến hơn 5.400 ha lúa xuân toàn tỉnh ngã rạp. Bà con nông dân Hà Tĩnh phải tức tốc xuống đồng nỗ lực cứu lúa…