Sáng nay 29/8, đã diễn ra buổi họp báo công bố Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng.
Phó Chánh án TAND tối cao Nguyễn Trí Tuệ cho biết, luật quy định muốn ghi âm, ghi hình phải xin phép, tuy nhiên việc xin phép như thế nào, tới đây cơ quan soạn thảo sẽ có hướng dẫn.
Sáng 29/8, Văn phòng Chủ tịch Nước đã tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng. Pháp lệnh đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV thông qua tại phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8, ngày 18/8/2022.
Theo Pháp lệnh Xử phạt hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng, luật sư bị xử phạt mức cao hơn so với các đối tượng khác trong cùng một hành vi vi phạm cản trở hoạt động tố tụng.
Ghi âm, ghi hình phải tôn trọng quyền của người khác, họ có đồng ý không. Theo Phó Chánh án TANDTC luật đã quy định rồi, 'không phải chúng tôi vẽ ra cái này để gây khó khăn cho báo chí'.
Sáng 29.8, tại Phủ Chủ tịch, dưới sự chủ trì của Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch Nước Phạm Thanh Hà, Văn phòng Chủ tịch Nước đã tổ chức họp báo công bố lệnh của Chủ tịch Nước về Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng vừa được Ủy ban Thường vụ Quốc hội Khóa XV thông qua tại Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8.2022.
TAND Tối cao đã tính đến việc sẽ phải trình xây dựng những quy phạm về cách tác nghiệp của nhà báo tại phiên tòa; sắp tới sẽ phải có hướng dẫn về nhà báo xin phép ghi âm, ghi hình.
Sáng 29-8, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua tại phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 8-2022.
'Ghi âm, ghi hình, điều quan trọng là người ta có đồng ý không, cái này luật quy định chứ không phải chúng tôi vẽ ra, làm khó cơ quan báo chí', Phó Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Trí Tuệ cho hay.
Sáng 24/8, Đoàn Kiểm tra số 538 của Bộ Chính trị triển khai Quyết định, Kế hoạch kiểm tra việc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng tại Ban Cán sự Đảng TAND Tối cao.
Ngày 17/8, Đoàn kiểm tra số 3 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đã thông qua dự thảo Báo cáo kết quả kiểm tra việc lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác giám định, định giá tài sản trong giải quyết các vụ án, vụ việc tham nhũng, kinh tế, tiêu cực tại Ban Cán sự Đảng Bộ Xây dựng.
Chiều 17/8, Đoàn kiểm tra số 3 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (Ban Chỉ đạo) đã làm việc với Ban Cán sự đảng Bộ Xây dựng để thông báo kết quả kiểm tra việc lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác giám định, định giá tài sản trong giải quyết các vụ án, vụ việc tham nhũng, kinh tế, tiêu cực.
Chiều 17/8, Đoàn kiểm tra số 3 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đã thông qua dự thảo Báo cáo kết quả kiểm tra việc lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác giám định, định giá tài sản trong giải quyết các vụ án, vụ việc tham nhũng, kinh tế, tiêu cực tại Ban cán sự đảng Bộ Xây dựng.
Chiều 16/8, Đoàn kiểm tra số 3 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đã thông qua dự thảo Báo cáo kết quả kiểm tra việc lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác phát hiện, chuyển giao, tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố các vụ việc có dấu hiệu tội phạm về tham nhũng, kinh tế, tiêu cực tại Ban cán sự đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Sáng 15/8, tại Nhà Quốc hội, thực hiện chương trình Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2022, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung phiên họp.
Nhà báo ghi âm, ghi hình hoặc ghi hình có âm thanh Hội đồng xét xử không được sự đồng ý của Chủ tọa phiên tòa và phát trực tiếp trên không gian mạng có thể bị phạt tiền tới 30 triệu đồng.
Sáng 15/8, Phiên họp chuyên đề pháp luật của Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến về dự án Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính (VPHC) đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng.
Một nội dung rất đáng chú ý liên quan đến các hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi cản trở hoạt động tố tụng trong dự án Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng là việc nhà báo ghi âm, ghi hình hoặc ghi hình có âm thanh phiên tòa và phát trực tiếp (livestream) trên không gian mạng có thể bị phạt từ 7 triệu đồng đến 30 triệu đồng.
Nhà báo ghi âm, ghi hình hoặc ghi hình có âm thanh người tham gia tố tụng không được sự đồng ý của họ và phát trực tiếp trên không gian mạng có thể bị phạt đến 30 triệu đồng.
Đây là một trong những quy định tại Dự thảo Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng, vừa được Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét.
Ngày 15/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp chuyên đề pháp luật cho ý kiến về dự án Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng.
Sáng 15/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 8/2022. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì và phát biểu khai mạc phiên họp.