Khi các tuyến trẻ nam của bộ môn bóng đá Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu thể dục thể thao (TDTT) Hà Nội từ Trung tâm Văn hóa, thông tin và thể thao Gia Lâm chuyển về tập luyện, ăn, ở, học tập tại Trung tâm ở Mỹ Đình 2 (Nam Từ Liêm, Hà Nội), không chỉ các cầu thủ trẻ mà phụ huynh, rồi những người làm thể thao Thủ đô cũng cảm thấy chộn rộn vui lây...
Từ đầu tháng 7-2023, việc tập luyện của các tuyến trẻ nam bộ môn bóng đá thuộc Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu thể dục thể thao (TDTT) Hà Nội được chuyển từ Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao Gia Lâm về địa điểm ở Mỹ Đình 2 (quận Nam Từ Liêm).
Với những người thành công, đằng sau họ chắc chắn là một câu chuyện dài về sự vươn lên, về giấc mơ và áp lực. Tất nhiên, cả về các sai lầm, những lần dám chịu trách nhiệm, dám nhận sai và dám sửa chữa, để sống có ý nghĩa, có mục đích.
90 tuổi đời, 64 năm tuổi Đảng nhưng ông Trần Sỹ Thoại, đảng viên Chi bộ thôn Kim Tân, xã Tân Lộc, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) vẫn luôn cống hiến cho quê hương bằng chính lời nói, hành động rất đỗi giản dị nhưng đầy ý nghĩa, nêu gương.
Gần 40 năm kể từ ngày giành ngôi vô địch giải bóng đá A1 toàn quốc năm 1984, đội bóng Công an Hà Nội lại đứng trước cơ hội thêm một lần lên ngôi cao nhất của sân chơi vô địch toàn quốc khi V.League 2023 chỉ còn 1 vòng đấu nữa là kết thúc.
Chỉ vì nghiện ma túy, nhiều người đã trở thành tội phạm buôn bán ma túy để có tiền mua ma túy sử dụng và tiêu xài; đến khi bản thân phải lãnh bản án nặng mới hối hận thì đã quá muộn…
TAND tỉnh vừa tuyên phạt 2 bị cáo cùng ngụ xã Lộc An (H.Long Thành) bao gồm: Lê Thanh Tùng (35 tuổi) và Nguyễn Trọng Hồng (43 tuổi) mức án tù chung thân về tội mua bán trái phép chất ma túy. Ngoài ra, bị cáo Hồng còn bị tuyên phạt 1 năm tù về tội tàng trữ trái phép vũ khí quân dụng (tổng hình phạt là chung thân).
Gần đây, ở Hải Dương đã xuất hiện nhiều loại ma túy 'núp bóng' đồ ăn, nước uống, thảo mộc, thuốc lá điện tử, là mối hiểm họa lớn với các em học sinh.
Các trinh sát bắt giữ nghi can ngay tại bến xe cùng tang vật là nhiều gói ma túy và khẩu súng ngắn
Từ một cậu bé nghịch ngợm, suýt bị đuổi khỏi trung tâm đào tạo trẻ, Phạm Tuấn Hải không chỉ trưởng thành trong lối sống mà còn khoác áo đội tuyển quốc gia. Đó thực sự là hành trình dài của Tuấn Hải.
Nếu muốn lý giải vì sao thể thao Hà Nội luôn đứng đầu cả nước thì có thể dẫn chuyện về những người thầy tận tâm ở tuyến trẻ. Họ âm thầm 'mài ngọc' với mong muốn phát hiện tài năng lớn cho thể thao Hà Nội.
Cơ sở vật chất chỉ ở mức trung bình, giáo án tập luyện không chuyên nghiệp, bài bản như Hoàng Anh Gia Lai JMG, Trung tâm Thể thao Viettel hay Trung tâm Đào tạo Bóng đá trẻ PVF.
Lối chơi mạnh mẽ, bền bỉ của Phạm Tuấn Hải khiến đồng đội đặt cho anh biệt danh Hải 'cù kỳ'.
Sau trận lụt lịch sử năm 2008, người dân Hà Nội chứng kiến nước sông Tô Lịch xanh trong lạ thường. Khi đó, nước mưa đã làm loãng bớt bùn, dâng cao hàng mét khiến sông Tô Lịch trở nên sạch sẽ.
1. Liệt sĩ NGUYỄN TRỌNG HỒNG. Sinh năm 1935; quê quán: Xã Hoa Lê, huyện Tiên Hưng, tỉnh Thái Bình (nay là xã Hoa Lư, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình); nhập ngũ tháng 10-1968; cấp bậc: Hạ sĩ; chức vụ: Chiến sĩ; đơn vị: Đại đội 6, Tiểu đoàn 5 KB; hy sinh ngày 3-6-1970, trong trận đánh ở mỏm núi Tức Dụp, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.
Chứng kiến Hùng Dũng bước lên nhận danh hiệu Quả bóng vàng Việt Nam 2019, các thầy ở Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu Thể dục thể thao (TDTT) Hà Nội đã không cầm được nước mắt.
1. Liệt sĩ ĐÀO XUÂN HÂN. Sinh năm 1950; quê quán: Xã Đức Tùng, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh; nhập ngũ năm 1968; cấp bậc: Trung sĩ; chức vụ: Tiểu đội phó; đơn vị: Tiểu đoàn 2-KB; hy sinh ngày 8-4-1971, tại Mặt trận phía Nam. Thi hài được an táng tại nghĩa trang mặt trận.
Liệt sĩ NGUYỄN XUÂN LÃNG - Sinh năm 1954; quê quán: Thôn Tiên Hương, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định; cấp bậc: Hạ sĩ; chức vụ: Tiểu đội trưởng; đơn vị: Đại đội 10, Tiểu đoàn 3, Trung đoàn 101, Sư đoàn 325. Đồng chí Nguyễn Xuân Lãng hy sinh ngày 22-8-1972, tại Mặt trận phía Nam Quân khu 4. Thi hài được an táng tại nghĩa trang đơn vị gần mặt trận.
1. Liệt sĩ NGUYỄN VĂN HỘ. Sinh năm 1947; quê quán: Xã Phú Túc, huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây (nay là TP Hà Nội); nhập ngũ tháng 4-1967; chức vụ: Tiểu đội phó; đơn vị: Đại đội 8, Tiểu đoàn 2, Trung đoàn 141 (Quân khu 5); hy sinh ngày 19-3-1969; nơi hy sinh: Hòa Bình, Quảng Đà; nơi an táng ban đầu: Hòa Bình, Hòa Vang, Quảng Đà.
Chị Phạm Thị Liên (huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) là con dâu của liệt sĩ Nguyễn Trọng Hồng, gửi thư về chuyên mục chia sẻ: 'Bố chồng tôi hy sinh đến nay đã 49 năm.