Gia Lai: Hỗ trợ người lầm lỗi trở về địa phương phát triển kinh tế

Nhiều người sau khi mãn hạn tù trở về địa phương, được chính quyền các cấp hỗ trợ vay vốn phát triển kinh tế, làm lại cuộc đời.

Hàng trăm người chấp hành xong án phạt tù ở Gia Lai được hỗ trợ vốn

Theo Quyết định số 22/2023/QĐ-TTg ngày 17/8/2023 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù, năm 2023, tại tỉnh Gia Lai có hàng trăm người đã được hỗ trợ vốn chính sách ưu đãi giúp tái hòa nhập cộng đồng, tự tin đầu tư sản xuất, học nghề để vươn lên trong cuộc sống.

Làm lại cuộc đời nhờ vốn vay chính sách

Thực hiện Quyết định 22/2023/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù, từ tháng 10/2023 đến nay, Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Gia Lai đã cho 55 người chấp hành xong án phạt tù vay vốn để tái hòa nhập cộng đồng và phát triển kinh tế. Với tổng dư nợ 4 tỷ đồng, bình quân mỗi người mãn hạn tù được hỗ trợ vay tối đa 100 triệu đồng trong vòng 5 năm.

Phụ nữ dân tộc thiểu số Gia Lai tích cực thay đổi nếp nghĩ, cách làm vươn lên thoát nghèo bền vững

Từ phong trào 'Hộ hội viên dân tộc thiểu số thay đổi nếp nghĩ, thực hiện tiết kiệm trong chi tiêu, vươn lên thoát nghèo bền vững', đã có 2.139 hộ hội viên dân tộc thiểu số Gia Lai thay đổi nếp nghĩ, thực hiện tiết kiệm trong chi tiêu vươn lên thoát nghèo bền vững.

Điều động Giám đốc Phòng giao dịch từ Kiên Giang, bổ nhiệm Phó Giám đốc Ngân hàng Chính sách Xã hội-Chi nhánh Gia Lai

Chiều 17-7, Ngân hàng Chính sách Xã hội Chi nhánh tỉnh tổ chức Hội nghị công bố quyết định về công tác cán bộ. Dự hội nghị có ông Nguyễn Hữu Quế-Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách Xã hội Chi nhánh tỉnh cùng đại diện lãnh đạo Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Đảng ủy Khối các cơ quan và doanh nghiệp tỉnh, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh.

Tận dụng cơ hội từ kinh tế số

Năm 2023 được dự báo sẽ tiếp tục khó khăn với áp lực lạm phát, người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu... Trong bối cảnh đó, giới chuyên gia cho rằng, các doanh nghiệp cần chuyển đổi số nhanh, toàn diện nhằm tạo sự đột phá và tối ưu chi phí đầu tư.

'Số hóa' ngành logistics để đáp ứng yêu cầu mới của thị trường

Do ảnh hưởng của dịch bệnh, các hoạt động logistics vốn được coi là 'xương sống' của chuỗi cung ứng cũng bị ảnh hưởng mạnh mẽ. Thực tế đó đã đặt ra yêu cầu cho các doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam cần đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số để phát triển bền vững.

Ngành logistics nhiều tiềm năng, lắm hạn chế

Việt Nam được dự báo sẽ sớm trở thành 'ngôi sao logistics' của châu Á với tiềm năng lớn, nhưng cũng có nhiều hạn chế.

Doanh nghiệp logistics đối mặt 5 rào cản lớn khi chuyển đổi số

Theo Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam, hiện mới có khoảng 40% doanh nghiệp (DN) đang ứng dụng các loại hình công nghệ khác nhau tùy theo quy mô và tính chất dịch vụ. Dù tiềm năng, cơ hội trong chuyển đổi số ngành logistics là rất lớn nhưng các DN đối diện với 5 rào cản chính, cần tập trung tháo gỡ để phát triển bền vững.

Logistics kém thông minh rất khó bắt kịp xu hướng thị trường

Ngành logistics cần được đầu tư mạnh mẽ, đặc biệt trong khía cạnh 'số hóa' để có thể đáp ứng, thích nghi với bối cảnh thị trường, hỗ trợ tối đa thúc đẩy sự phát triển của các ngành nghề khác.

Chi phí logistics ở Việt Nam vẫn cao so với thế giới

Tốc độ phát triển của ngành logistics tại Việt Nam những năm gần đây đạt khoảng 14-16% với quy mô 40-42 tỷ USD/năm, song còn tồn tại nhiều hạn chế như chi phí dịch vụ vẫn cao.

Hiến kế số hóa ngành logistics Việt Nam

Ngành logistics Việt Nam còn nhiều hạn chế, yếu kém. Các chuyên gia hiến kế gì để phát triển bền vững ngành theo hướng bền vững gắn với số hóa.