Kết quả kinh doanh trong 6 tháng đầu năm nay của Cen Land đã có phần khởi sắc so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, Công ty vẫn còn cách rất xa mục tiêu kinh doanh cả năm được đề ra trong đại hội cổ đông.
Được biết đến là doanh nghiệp phân phối có tiếng trong lĩnh vực bất động sản, tuy nhiên khi thị trường này biến động, Cen Land đã tìm thêm hướng đi mới là đào tạo và cung ứng lao động sang những thị trường có tiếng trên thế giới. Ông Nguyễn Trung Vũ - Chủ tịch Cen Land đã có những chia sẻ với tạp chí Doanh nhân Việt Nam về hướng đi mới mẻ này.
'Ông trùm' môi giới bất động sản tham vọng đưa số lượng lớn người lao động Việt Nam đi làm việc ở Nhật Bản.
Nhật Bản đang mở rộng cửa đón lao động nước ngoài. Đây là cơ hội với người lao động và doanh nghiệp Việt Nam đưa nguồn nhân lực có tay nghề đã qua đào tạo chinh phục thế giới.
Ông Nguyễn Trung Vũ, Chủ tịch Cen Group chia sẻ về nguyên do mở rộng hoạt động cung ứng lao động sang Nhật Bản với chương trình 'Đi Nhật cùng Cen'.
Điểm đáng ghi nhận trong mùa đại hội cổ đông vừa qua là lãnh đạo nhiều doanh nghiệp niêm yết đã thẳng thắn chia sẻ những khó khăn, tồn tại của doanh nghiệp, thậm chí cả sai lầm trong chiến lược kinh doanh.
Thông tin (về doanh nghiệp) là căn cứ quan trọng cho quyết định của nhà đầu tư. Mùa đại hội cổ đông năm nay chứng kiến những cuộc trao đổi thẳng thắn từ các bên quanh câu chuyện vận hành doanh nghiệp.
Tăng cung được xem là giải pháp hữu hiệu nhất để 'ghìm cương' giá chung cư vào thời điểm này, thế nhưng câu hỏi đặt ra là nguồn cung sẽ tăng ra sao và bằng cách nào?
Như một thông lệ, khi thị trường bất động sản (BĐS) bắt đầu có tín hiệu phục hồi thì kéo theo đó là những chiêu trò 'thổi giá, lướt sóng'.
Theo nhiều chuyên gia, giá chung cư Hà Nội sau một thời gian tăng 'nóng' sẽ hạ nhiệt do vượt quá sức hấp thụ của người mua và nguồn cung tăng lên trong tương lai.
Ông Nguyễn Trung Vũ cho rằng Tôi cho rằng giá chung cư sẽ không tăng nóng nữa vì hiện nay nhiều người đang mua theo tâm lý, thấy sóng thì mua, đây sẽ không phải là xu hướng dài hạn.
Tại Đại hội Cổ đông của CTCP Bất động sản Thế kỷ (Cen Land), nhiều người đặt dấu hỏi về việc 'Chung cư liệu có lên giá nữa?' hay 'Có nên mua chung cư?', Chủ tịch Hội đồng quản trị Cen Land Nguyễn Trung Vũ cho rằng một số phân khúc bất động sản đã tăng nóng trong thời gian dài, và tới đây mức giá sẽ bình thường trở lại.
Từ chỗ chủ yếu đầu tư thứ cấp và phân phối bất động sản, Cen Land đang tiết giảm đầu tư vào dự án mới, thu hẹp mạng lưới bán hàng để tìm hướng đi mới trong bối cảnh thị trường bất động sản khó khăn.
Ngày 25/4, Công ty Cổ phần Bất động sản Thế Kỷ Cen Land (CRE) tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024.
Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024 Công ty cổ phần Bất động sản Thế Kỷ Cen Land (mã chứng khoán: CRE - HOSE) diễn ra ngày 25/4 đã thông qua kế hoạch năm 2024 với những chỉ tiêu tăng đột biến: doanh thu thuần đạt 3.250 tỷ đồng; lợi nhuận trước thuế 220 tỷ đồng, tăng lần lượt 348% và 4.389% so với thực hiện năm 2023…
Năm 2024, Công ty Cổ phần Bất động sản (BĐS) Thế Kỷ (Cen Land - mã cổ phiếu: CRE) đặt mục tiêu doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 3.250 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế đạt 220 tỷ đồng. Trong đó, doanh thu môi giới BĐS đạt 1.000 tỷ đồng, tăng 205%; doanh thu chuyển nhượng BĐS đạt 2.000 tỷ đồng, tăng 308% so với năm 2023…
Chủ tịch CenLand khẳng định năm 2024 công ty sẽ phát triển rất tốt bởi đã có định hướng đường dài, không bị lệ thuộc vào những chính sách 'giật cục' trên thị trường.
Chiều 25/4, CTCP Bất động sản Thế Kỷ (CenLand, Mã: CRE) đã tổ chức ĐHĐCĐ thường niên 2024. Tại đại hội, ban lãnh đạo CenLand trình cổ đông thông qua kế hoạch doanh thu thuần 3.250 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 220 tỷ đồng. Những chỉ số này lần lượt cao gấp 3,4 lần và 44,8 lần so với những gì đã đạt được năm 2023.
Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024 của Công ty cổ phần Bất động sản thế kỷ (Cen Land, mã CRE - sàn HOSE) đã diễn ra chiều ngày 25/4.
Để có dòng tiền duy trì hoạt động và cơ cấu nợ, nhiều doanh nghiệp đã chọn phương án bán tài sản khi không tạo được nguồn thu từ bàn giao dự án. Nhưng không phải lúc nào doanh nghiệp cũng có tài sản để bán hay có thể dễ dàng 'chốt' giao dịch nên giải pháp này chỉ là tạm thời. Chủ đầu tư cần tập trung vào lĩnh vực kinh doanh cốt lõi, mang tính lâu dài và toàn diện.
Ngày 23/12/2023, Khoa Luật Quốc tế - Học viện Ngoại giao đã tổ chức Hội thảo Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ hai với chủ đề 'Vai trò của các cơ quan tài phán quốc tế đối với sự phát triển của Luật Quốc tế'. Sự kiện thu hút được hơn 120 sinh viên theo học ngành Luật từ một số trường đại học trên địa bàn TP. Hà Nội. Hội thảo thành công xuất bản 15 tham luận xuất sắc được chọn lọc và phản biện kỹ lưỡng từ 43 bài nghiên cứu.
Khoa Luật Quốc tế - Học viện Ngoại giao tổ chức Hội thảo Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ hai với chủ đề 'Vai trò của các cơ quan tài phán quốc tế đối với sự phát triển của Luật Quốc tế' ngày 23/12.
Sau 9 tháng, CenLand mới thực hiện được vỏn vẹn 17% kế hoạch doanh thu và 2% kế hoạch lợi nhuận năm.
Khi nhiều dự án bất động sản nghỉ dưỡng gặp khó cũng là lúc một sản phẩm mới được hướng đến: Bất động sản chăm sóc người già.
Cen Group ký kết hợp tác cùng Azzurit Hansa để chuyển giao các công nghệ liên quan đến việc mở rộng hệ sinh thái kết hợp bất động sản với lĩnh vực cung ứng nguồn nhân lực chuyên về chăm sóc sức khỏe và điều dưỡng tại cả Việt Nam và Đức.
Theo ông Nguyễn Trung Vũ - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Tập đoàn Thế Kỷ (Cen Group), trong thời gian tới, Công ty sẽ hợp tác với nhiều đối tác 'ngoại' để nhận chuyển giao công nghệ, triển khai mô hình bất động sản (BĐS) điều dưỡng. Mô hình này được kỳ vọng sẽ giúp lấp đầy và làm hồi sinh cho nhiều khu nghỉ dưỡng đang bị bỏ trống ở Việt Nam.
Chiều nay (11/9), tại Hà Nội diễn ra Lễ ký kết hợp tác chuyển giao công nghệ giữa Công ty Cổ phần Tập đoàn Thế Kỷ (Cen Group) và Tập đoàn Azurit Hansa (CHLB Đức).
Bất động sản là một trong những trụ cột của nền kinh tế, liên quan tới hàng chục lĩnh vực kinh tế khác, nên dễ hiểu khi 'đầu kéo' này chững lại sẽ khiến hàng loạt ngành nghề kinh doanh phía sau bị 'dồn toa'…
Đây là nhận định chung của nhiều lãnh đạo doanh nghiệp BĐS khi được hỏi về dự báo triển vọng thị trường trong thời gian tới.
Trước những 'diễn biến khó' của thị trường bất động sản và những dự báo trong khoảng 2 - 3 năm tới, nhiều doanh nghiệp đã lên kế hoạch đối phó với kịch bản thị trường có thể khó khăn kéo dài đến 2025 - 2026. Đáng chú ý, một số doanh nghiệp đã chấp nhận bán nhà không lãi, chậm chí lãnh đạo doanh nghiệp phải bán tài sản cá nhân… để có dòng tiền 'cầm cự' qua giai đoạn này.
Theo các lãnh đạo doanh nghiệp môi giới địa ốc, hiện là giai đoạn thử thách khốc liệt khi lượng hàng khan hiếm, nhiều nhân sự rời bỏ thị trường và không quay lại, từ đó càng khiến thanh khoản thị trường thêm suy yếu do thiếu 'ông mai, bà mối' cho bên mua - bên bán gặp nhau.
Doanh nghiệp bất động sản, môi giới, khách hàng và nhà đầu tư bất động sản đang trong trạng thái 'nín thở', dù không hoàn toàn 'án binh bất động' nhưng luôn trong trạng thái nghe ngóng, chờ đợi từng động thái từ phía Chính phủ.
Trong quý I, có đến 30-50% doanh nghiệp môi giới bất động sản đã phải ngưng hoạt động, kể cả những doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực cũng đang chật vật khi doanh thu sụt giảm mạnh.
Theo ông Nguyễn Trung Vũ - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Bất động sản (BĐS) Thế Kỷ (Cen Land – mã CRE), khi thị trường BĐS gặp khó khăn, nhiều khách hàng hoảng sợ, thì Cen Land sẽ luôn đồng hành để gia tăng giá trị tài sản cho khách hàng có được dòng tiền.
Trong phần thảo luận sôi nổi tại ĐHCĐ năm 2023 của CTCP Bất động sản Thế Kỷ (Cen Land, mã CRE - sàn HOSE), Ban lãnh đạo Công ty đã có những chia sẻ cho thấy niềm tin vào sự phục hồi của thị trường bất động sản.
Bước sang năm 2023, trên hành trình 20 năm phát triển, hiện thực hóa ước mơ của chủ đầu tư và khách hàng, đã đến lúc Cen Land bắt đầu một hành trình mới mạnh mẽ hơn và vươn ra thế giới.