Tôi từng hầu chuyện nhạc sĩ Văn Cao!

Sau năm 1975 - khoảng từ 1979 đến 1980, nhạc sĩ Văn Cao đã đến Quy Nhơn. Lúc đó, ông ở lại Qui Nhơn khá lâu... Cũng như Xuân Diệu, Huy Cận, vợ chồng nhà thơ Lưu Trọng Lư, Nguyễn Xuân Sanh, Nguyễn Văn Bổng và các nghệ sĩ văn nghệ lớn đến Bình Định đều ghé nhà Trà Văn Tri - Trần Hưng Đạo - Quy Nhơn.

Mở trang sách cũ - Bài 2: Văn thi sĩ bán sách

Các nhà sách được sáng lập bởi các văn thi sĩ, vừa là nơi để họ kiếm sống vừa là nguồn tài liệu để họ đọc tham khảo. Thậm chí nhà sách còn là cơ sở để họ hoạt động văn nghệ, cách mạng.

Thơ ca hãy đứng về phía con người!

Vị trí của nhà thơ chân chính bao giờ cũng là đứng giữa lòng dân tộc mình để sáng tác.

Nguyễn Tuân - Chuyện văn chuyện đời

Nguyễn Tuân là nhà văn tài hoa, độc đáo và có sức ảnh hưởng lớn của nền văn học Việt Nam đương đại. Ông cũng là con người đầy cá tính với những giai thoại thú vị, được bạn bè nhiều nước trên thế giới nể trọng.

Đời sách, đời nghề - mạch nguồn âm thầm chảy mãi

Bộ sách bọc bằng báo cũ, được giữ gìn cẩn thận, truyền tay giữa mọi người trong gia đình cô Thủy không chỉ là 'món quà', mà đó còn là kỷ niệm.

Cô giáo lớp em

Với đa số các em nhỏ lứa đầu tiểu học, dáng vẻ bên ngoài cùng thái độ thân thiện của cô giáo, nhiều khi lại trở thành yếu tố quan trọng để các em hứng thú hơn với việc đến lớp.

Tăng cường hợp tác giữa VKSND tỉnh Quảng Bình và VKSND tỉnh Khăm Muộn - Lào

Tại Quảng Bình, VKSND tỉnh Quảng Bình và VKSND tỉnh Khăm Muộn (Lào) đã gặp gỡ, tọa đàm và ký kết biên bản ghi nhớ.

Tăng cường hợp tác ngành Kiểm sát 2 tỉnh Quảng Bình-Khăm Muộn

Chiều 28/6, tại TP. Đồng Hới, Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) tỉnh Quảng Bình đã tổ chức hội đàm và ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác hữu nghị tương trợ tư pháp với VKSND tỉnh Khăm Muộn, CHDCND Lào.

Khắc phục 'thẻ vàng' IUU: Tiêu chí giúp kinh tế biển Ninh Thuận phát triển bền vững

Là tỉnh ven biển Nam Trung bộ, Ninh Thuận có nhiều lợi thế để khai thác, phát triển kinh tế biển bền vững.

Nam Sách xử lý rác tại nguồn

Hiện nay, người dân ở nhiều nơi của huyện Nam Sách không còn lạ lẫm với việc thu gom, phân loại, xử lý rác thải tại nguồn.

Bài 'Mít làm thơ' trong sách giáo khoa Tiếng Việt 2 Cánh diều, ý nghĩa ở đâu?

Sách Tiếng Việt 2 - bộ sách Cánh Diều và Kết nối tri thức với cuộc sống sử dụng một số văn bản thiếu chọn lọc, hạn chế hiệu quả giáo dục học sinh.

Những vần thơ hay về thầy, cô giáo

Ngày 20/11 hằng năm là Ngày Nhà giáo Việt Nam – ngày các thế hệ học sinh, các bậc phụ huynh và toàn xã hội tri ân, tôn vinh đội ngũ thầy cô giáo. Ai đã từng một thời cắp sách đến trường, dù đã trưởng thành, bôn ba trên khắp các nẻo đường nhưng mỗi khi nhớ về tuổi học trò, nhớ về trường xưa, thầy cô giáo cũ lòng lại thấy buâng khuâng, nhung nhớ. Đặc biệt, rời ghế nhà trường đã hàng chục năm nhưng có những bài thơ hay về thầy cô giáo được học từ thuở lên bảy, lên mười nhiều người vẫn còn nhớ...

Những bước chân đi dư âm còn đọng mãi

Trong cuộc sống, sinh - lão - bệnh - tử là lẽ tất nhiên, nhưng có những con người điều đó thực sự là nỗi khắc khoải tới bàng hoàng bởi sự cống hiến của họ với mọi người thật to lớn. Xin nhắc lại những gương mặt tiêu biểu trong giới văn hóa nghệ thuật đã ra đi trong năm qua làm công chúng vô cùng tiếc nuối.

Bài thơ 'Cô giáo lớp em' khiến bao nhiêu thế hệ rưng rưng hoài niệm, tác giả kể chuyện từng bị con trai thắc mắc 'Cô giáo của ba à?'

Mấy chục năm trôi qua nhưng từng chữ, từng câu trong bài thơ ấy vẫn in sâu trong tim những 'đứa trẻ tiểu học' năm xưa.

Vĩnh biệt thi sĩ cuối cùng của phong trào Thơ Mới

Nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh sinh năm 1920 tại Ðà Lạt, nguyên quán Quảng Bình, lúc nhỏ theo học ở Trường Quốc học Quy Nhơn (cũ), sau đó chuyển ra Hà Nội.

Vĩnh biệt nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh - một nhà thơ lớn, một dịch giả tài hoa

Ngày 27/11, nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu và những người yêu văn học cả nước cùng tiễn biệt nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh - đại diện cuối cùng của phong trào Thơ Mới (1930-1945), một nhà thơ lớn, một dịch giả tài hoa, ông đã ra đi ở tuổi tròn 100.

Vĩnh biệt thi sĩ cuối cùng của phong trào Thơ Mới

Nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh sinh năm 1920 tại Ðà Lạt, nguyên quán Quảng Bình, lúc nhỏ theo học ở Trường Quốc học Quy Nhơn (cũ), sau đó chuyển ra Hà Nội.

Văn đàn 'giã biệt' dịch giả Đoàn Tử Huyến và thi sĩ Nguyễn Xuân Sanh

Giới văn nghệ sĩ và những người yêu văn chương vô cùng hụt hẫng khi trong 1 ngày, dịch giả Đoàn Tử Huyến và thi sĩ Nguyễn Xuân Sanh từ giã cõi đời.

Vĩnh biệt nhà thơ Xuân Sanh, một trong những người tiên phong của phong trào Thơ mới

Nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh, một nhà thơ lớn, một dịch giả tài hoa, một trong những người tiên phong của phong trào Thơ mới (1930-1945) đã vĩnh biệt dương thế ngày 22-11 tại Hà Nội, hưởng thọ 100 tuổi.

Cô giáo lớp em

Nguyễn Xuân Sanh sinh năm 1920, là tác giả nổi tiếng với những bài thơ từ thời tiền chiến.