Một nhà khoa học tuyên bố đã giải mã được 'lời nguyền của Pharaoh' được cho khiến hơn 20 người bỏ mạng sau khi mở lăng mộ Vua Tutankhamun năm 1922.
Ai Cập cổ đại ẩn chứa vô số những bí ẩn mà con người chưa thể giải đáp được, trong đó có thôi miên và xuất thần.
Nhờ sử dụng laser, các chuyên gia phát hiện bí mật bất ngờ trong kim tự tháp 2.400 năm ở Ai Cập.
Hỗn loạn, mê hoặc và tráng lệ, đó là những mỹ từ dành cho TP Cairo - thủ đô của Ai Cập. TP này có hàng nghìn ngọn tháp, nhiều huyền thoại và nhiều điều thú vị hơn bất kỳ nơi nào khác trên hành tinh.
Sau khi một số thi hài hàng trăm cho tới hàng ngàn năm tuổi được phát hiện, 'lời nguyền xác ướp' được cho là ứng nghiệm gây ra những sự việc kỳ lạ khiến giới chuyên gia khó lý giải.
Người Ai Cập được biết đến là những người chú trọng tới cái chết và sự sùng kính đối với nhiều vị thần. Vậy bạn đã từng hỏi ai là thần chết của Ai Cập cổ đại chưa?
Ai Cập cổ đại luôn có sức hút mạnh mẽ đối với trí tưởng tượng của mọi thế hệ nhưng lại bị chôn vùi trong tầng tầng lớp lớp quá khứ bởi vô số nguyên nhân.
Năm 2022 đánh dấu 100 năm ngày phát hiện ra lăng mộ của Tutankhamun (Tutankhamun - còn gọi là Vua Tut - người nổi tiếng nhất trong số các Pharaoh Ai Cập cổ đại). Nhưng sau ngần ấy thời gian, khu chôn cất nổi tiếng là bí mật gây nhiều tranh cãi.
Một nhà khảo cổ học nổi tiếng thế giới gây xôn xao dư luận khi tiết lộ đang nghiên cứu một xác ướp chắc chắn là nữ hoàng Nefertiti. Bà hoàng Ai Cập này là vợ pharaoh Akhenaten và là mẹ của pharaoh Tutankhamun.
Một nhà Ai Cập học nổi tiếng cho rằng xác ướp mà ông đang nghiên cứu thuộc về nữ hoàng Nefertiti, một nhân vật nổi tiếng và huyền bí trong lịch sử Ai Cập cổ đại. Sự thật là gì?
Hoàng tử Ai Cập Khaemweset đã có nhiều công lao trong việc trùng tu các kim tự tháp và những ngôi đền hơn một nghìn năm tuổi. Ông là một học giả thông thái, luôn tận tâm với công việc nghiên cứu các di tích và tài liệu cổ. Xét về nhiều mặt, ông được mệnh danh là nhà Ai Cập học đầu tiên.
Các nhà khảo cổ học tìm thấy một 'thành phố vàng mất tích' được chôn dưới thủ đô Luxor của Ai Cập cổ đại có niên đại 3.000 năm.
Aten - một thành phố bị chôn vùi dưới cát có niên đại hơn 3000 năm tuổi đã được khai quật ở Luxor, miền nam Ai Cập.
Thành phố 3.000 năm tuổi bị vùi dưới cát tại Ai Cập này được xem là một trong những phát hiện khảo cổ quan trọng nhất kể từ khi lăng mộ vua Tutankhamun được khai quật.
Các chuyên gia cho biết đây là thành phố lớn nhất từng được tìm thấy và là một trong những phát hiện quan trọng nhất kể từ khi khai quật lăng mộ của Tutankhamun.
Đại kim tự tháp Ai Cập đã thúc đẩy một giả thuyết mới về cách thức xây dựng trong xã hội cổ đại.
Kim tự tháp có nguồn gốc ban đầu là một lăng mộ Mastaba khoảng 4.700 năm trước - một kiến trúc mặt bằng hình bình hành, trải qua hàng loạt công việc xây dựng đã hình thành một kim tự tháp cao 60 mét với sáu tầng được xây chồng lên nhau.
Nhà nghiên cứu xác định rằng chiếc rương được trang trí chữ tượng hình thuộc về một công chúa vì ở trên đó có dòng chữ với nội dung 'con gái của nhà vua'.
Giới chức Ai Cập đã mở hai quan tài xác ướp 3.400 năm tuổi hôm 21/9 để phục dựng và phát hiện chúng được bảo quản vô cùng hoàn hảo.
Được xây dựng tại Saqqara khoảng 4.700 năm trước, kim tự tháp bậc thang Djoser là kim tự tháp đầu tiên của người Ai Cập.