Nhà Hậu Tấn là triều đại thứ 3 dưới thời Ngũ đại Thập quốc ở Trung Hoa. Hậu Tấn Cao Tổ Thạch Kính Đường là hoàng đế mang vết nhơ 'cõng rắn cắn gà nhà', nhượng 16 châu cho người Khiết Đan ở phương bắc.
Thuộc địa phận xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, ngôi đền cổ thờ Vua Đinh Tiên Hoàng nằm trong cụm di tích thuộc Cố đô Hoa Lư, là địa danh lịch sử lẫy lừng và đậm nét giá trị.
Thuộc địa phận xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, ngôi đền cổ thờ Vua Đinh Tiên Hoàng nằm trong cụm di tích thuộc Cố đô Hoa Lư, là địa danh lịch sử lẫy lừng và đậm nét giá trị.
Nhất quyết đòi lấy người ăn mày vừa gặp trên đường làm chồng, mỹ nhân này khiến hậu thế ngưỡng mộ khi trở thành hoàng hậu. Nàng là ai?
Được ôm ấp bởi núi rừng trầm tĩnh nơi cố đô Hoa Lư, (Ninh Bình), đền vua Đinh Tiên Hoàng ghi dấu ấn với du khách không chỉ bởi những giá trị lịch sử mà còn từ từng chi tiết kiến trúc cổ kính, thâm nghiêm.
Bên trong vẻ ngoài dịu dàng lại là một mỹ nhân tinh tường, biết nhìn xa trông rộng, giúp chồng làm lên đại sự.
Nhất quyết đòi lấy người ăn mày vừa gặp trên đường làm chồng, mỹ nhân này khiến hậu thế ngưỡng mộ khi trở thành hoàng hậu. Nàng là ai?
Cách trung tâm Hà Nội khoảng 30 km, chùa Bút Tháp nằm kề bên bờ nam Sông Đuống, thuộc thôn Bút Tháp, xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Ngôi chùa trong tâm thức người Việt không còn xa lạ, bởi đây là địa chỉ để gửi gắm những ước vọng tốt đẹp cho tự thân, rộng hơn là cho mọi người, thế giới.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký quyết định phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình) đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Chùa Chiêu Thiền, hay còn gọi là chùa Láng, dù đã 900 tuổi vẫn đứng uy nghiêm giữa lòng Hà Nội với một vẻ đẹp lưu giữ nhiều thăng trầm của thời gian.
Ngôi chùa Trúc Lâm Thanh Lương được xây dựng hoàn toàn bằng gỗ lim với lối kiến trúc 'nội công ngoại quốc'.
Thái giám hay còn gọi là hoạn quan, hầu hết đều xuất thân nghèo khó nên mới tự nguyện bỏ đi vật nam tính của mình để vào cung hầu hạ, phục vụ hoàng gia. Tuy rằng hình tượng của thái giám đa số đều là những rập khuôn về sự xu nịnh và bội bạc, nhưng vẫn còn có rất nhiều thái giám tốt bụng.
Trong lịch sử phong kiến, một thái giám Trung Quốc trở thành người hùng của hàng ngàn người là Trương Cư Hàn. Hoạn quan này cố tình đọc sai hai từ trong thánh chỉ của nhà vua để cứu sống nhiều người.
Thái giám hay còn gọi là hoạn quan, hầu hết đều xuất thân nghèo khó nên mới tự nguyện bỏ đi vật nam tính của mình để vào cung hầu hạ, phục vụ hoàng gia. Tuy rằng hình tượng của thái giám đa số đều là những rập khuôn về sự xu nịnh và bội bạc, nhưng vẫn còn có rất nhiều thái giám tốt bụng.
Vào năm 14 tuổi, mỹ nhân Sài thị được tuyển vào cung hầu hạ Lý Tồn Úc. Thế nhưng hoàng đế qua đời khiến nàng bị đuổi ra khỏi cung. Đây cũng là bước ngoặt của đời nàng.
Với xuất thân nghèo khổ, Lưu Ngọc Nương trở thành hoàng hậu Trung Quốc quyền lực nhưng vẫn giữ bản chất tham lam, mê tiền bạc. Bà hoàng này tìm mọi cách bắt quần thần cống nạp của cải cho mình, 'hút máu' người dân không từ thủ đoạn.
Lưu Tri Viễn là hoàng đế vốn xuất thân từ một người chăn ngựa, nhưng biết nắm bắt thời cơ, đã lên ngôi hoàng đế.