Tần Thủy Hoàng đã sử dụng vật liệu xây dựng gì để khiến Vạn Lý Trường Thành sừng sững cả 2000 năm?

Nói đến Vạn Lý Trường Thành, trong mắt người Trung Quốc, đó không chỉ là niềm tự hào lớn của dân tộc Trung Quốc, mà còn là công trình tiêu biểu trên thế giới. Nó được ca ngợi là một trong những kỳ quan của kiến trúc thế giới.

Hội thảo khoa học Lễ tế Nam Giao vương triều Hồ - giá trị lịch sử, văn hóa và cơ sở khôi phục

Hội thảo một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của nghi thức tế giao trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam và Lễ tế Nam Giao của vương triều Hồ. Cùng với đó, thống nhất cơ sở khoa học và thực tiễn trong việc khôi phục Lễ tế Nam Giao vương triều Hồ.

Tác giả giải đáp về nút thắt và cái kết của 'Tết ở làng Địa Ngục'

Truông nhà Hồ, Phá Tam Giang là những nguồn cảm hứng giúp Thảo Trang tạo nên tác phẩm 'Tết ở làng Địa Ngục'.

Đổi mới, đa dạng hóa các tuyến tham quan gắn với Di sản Thành Nhà Hồ

Để khai thác và phát huy giá trị độc đáo của Di sản Văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ, mục tiêu xây dựng sản phẩm du lịch là hình thành tổ hợp dịch vụ độc đáo, gắn với tài nguyên vốn có mang đặc trưng riêng biệt của vùng đất và con người Tây Đô. Du khách đến với Thành Nhà Hồ được đón tiếp, phục vụ tham quan, được hướng dẫn, hiểu và tiếp thu được lịch sử, kiến trúc của tòa thành và văn hóa lối sống của địa phương qua các giai đoạn lịch sử.

Về đất Yên Trung

Hình thành do quá trình bồi đắp của phù sa sông Mã, vùng đất Yên Trung (Yên Định) có con người đến khai phá, lập làng từ rất sớm. Trải qua nhiều thế kỷ, ngày nay về Yên Trung là không gian làng quê nông thôn với nhiều di tích giàu giá trị, chứa đựng nét đẹp văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng tâm linh của đất và người nơi đây.

Miễn phí vé tham quan Di sản Thành Nhà Hồ

Nhân dịp kỷ niệm 18 năm ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2005 – 23/11/2023), Trung tâm bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ sẽ miễn 100% phí vé trong ngày 23/11 cho du khách đến tham quan di sản Thành Nhà Hồ.

Tỉnh nào có đầm phá lớn nhất Đông Nam Á?

Đây là hệ đầm phá nước lợ lớn nhất Việt Nam và Đông Nam Á, chiếm khoảng 11% diện tích đầm phá ven bờ của nước ta.

Bí ẩn lời nguyền phong thủy linh ứng với nhà Hồ, biết trước nhưng không tránh khỏi sụp đổ sau 7 năm

Dù được khuyên ngăn, Hồ Quý Ly vẫn phớt lờ và làm theo ý mình. Cuối cùng, triều đại của ông sụp đổ trong thời gian ngắn ngủi như lời tiên tri.

'Tết ở làng Địa Ngục' dẫn đầu tốp xem nhiều

Phim dài tập Tết ở làng Địa Ngục do Trần Hữu Tấn đạo diễn lần lượt đứng đầu tốp được xem nhiều trên K+ và nền tảng Netflix khu vực Việt.

Xây dựng Thành Nhà Hồ trở thành điểm đến hấp dẫn khách du lịch

Việc xây dựng các bài thuyết minh du lịch và tour du lịch kết nối Thành Nhà Hồ với các di tích vệ tinh nhằm góp phần làm phong phú hoạt động du lịch và làm nổi bật hơn nữa giá trị của Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ. Hội nghị cũng là dịp để Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ tiếp thu và trao đổi kinh nghiệm, kỹ năng trong việc xây dựng, phát triển các tour du lịch, đưa di sản đến gần hơn với du khách trong và ngoài tỉnh.

Diễn viên Quang Tuấn kể chuyện diễn cùng… ngựa!

Nam diễn viên Quang Tuấn, từng tham gia nhiều phim: Tro tàn rực rỡ, Bóng đè, Biệt đội rất ổn…, hóa thân nam chính phim Tết ở làng Địa Ngục. Anh kể lại chuyện đóng phim cùng người bạn diễn bốn chân và phải học… làm thân với ngựa.

Lên núi Báo Đức thăm lăng mộ cụ Nguyễn Phi Khanh

Mất ở Trung Quốc vào năm 1428, song bằng cách nào, cụ Nguyễn Phi Khanh - thân phụ Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi - đã được đưa về an táng trên núi Báo Đức, ở quê nhà Chi Ngãi, TP Chí Linh ngày nay?

Khi câu cá biến tướng cờ bạc

Trước đây, nói chuyện câu cá, nhiều người nghĩ chỉ cần xách đồ nghề là chiếc cần tre, sợi cước, lưỡi câu và vài ba con giun đào sau vườn nhà ra ngồi bờ ao, bờ hồ nào đó để hưởng thú vui tao nhã, mà không mấy tốn kém này. Thế nhưng giờ đây, câu cá đã trở thành một trò vui chơi có thưởng, thậm chí sát phạt nhau, cờ bạc trá hình.

Những nơi nào của Việt Nam là di sản văn hóa, thiên nhiên thế giới?

UNESCO công nhận 9 di sản thiên nhiên, văn hóa thế giới tại Việt Nam trong đó Hạ Long - Cát Bà nổi bật về vẻ đẹp thiên nhiên; Huế và Hội An hấp dẫn bởi di sản văn hóa; Tràng An tổng hòa giá trị thiên nhiên và văn hóa

Phim đề tài kinh dị cổ trang dài tập sắp lên sóng truyền hình K+

Tháng 10 tới, phim truyền hình kinh dị cổ trang có tên Tết ở làng Địa Ngục sẽ lên sóng phục vụ khán giả màn ảnh nhỏ.

'Tết ở làng Địa Ngục': Phim truyền hình kinh dị cổ trang sắp lên sóng

Lần đầu tiên tại Việt Nam, màn ảnh truyền hình có một tác phẩm kinh dị cổ trang, được chuyển thể từ tiểu thuyết ăn khách mang tên 'Tết ở làng Địa Ngục.'

Khám phá làng chài Ngư Mỹ Thạnh trên phá Tam Giang

Là một làng chài lưới lâu đời trên phá Tam Giang (Huế), Ngư Mỹ Thạnh có đời sống, văn hóa phong phú, đặc trưng của vùng sông nước. Trước đây, nói đến phá Tam Giang là nhắc về một vùng sóng to, gió lớn đầy nguy hiểm, nhưng giờ đây lại là điểm đến của những du khách ưa thích khám phá.

Vị vua Việt Nam đầu tiên đưa toán học vào thi cử : Bị người đời lên án, trị vì trong 7 năm ngắn ngủi

Ông được xem là nhà cải cách giáo dục, là vị vua đầu tiên dùng chữ Nôm để chấn hưng nền văn hóa dân tộc, cho dịch các kinh, thư, thi. Nhưng ông cũng là người từng bước đưa triều đại mình cai trị bị diệt vong.

Triều đại nào đưa môn Toán vào nội dung thi cử lần đầu tiên?

Đây là triều đại phong kiến đầu tiên đưa Toán học vào nội dung khoa cử ở nước ta. Phép thi cử của triều đại này được lấy làm chuẩn mực cho Đại Việt xuyên suốt mấy trăm năm sau.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 39

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Hé lộ danh tính một người Việt góp công lớn thiết kế Tử Cấm Thành

Tử Cấm Thành (Trung Quốc) được xem là kiệt tác kiến trúc của nhân loại nhưng ít ai biết rằng một trong những người thiết kế nên công trình này là người Việt.

Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ: Khai thác giá trị kinh tế gắn với bảo vệ môi trường

Thời gian qua, việc đẩy mạnh khai thác giá trị kinh tế gắn với bảo vệ môi trường tại Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ đang góp phần tích cực trong việc gìn giữ, bảo lưu và phát huy giá trị di sản này.

Nghiên cứu phục dựng lễ tế Nam Giao tại Thành nhà Hồ

Việc phục dựng lễ tế Nam Giao Thành nhà Hồ theo nhiều nhà nghiên cứu cần xem xét lễ tế ở các triều đại trước như Lý, Trần, Nguyễn làm cơ sở.

Phục dựng Lễ tế Nam Giao để bảo tồn, phát huy giá trị Di sản thế giới Thành Nhà Hồ

Với mục đích làm rõ ý nghĩa và giá trị của nghi lễ tế giao (Lễ tế trời ở đàn Nam Giao) trong lịch sử, quy trình và cách thức tế giao dưới các triều đại phong kiến Việt Nam nói chung, triều đại nhà Hồ nói riêng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa tổ chức Hội thảo khoa học 'Lễ tế Nam Giao trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam và Lễ tế Nam Giao Vương triều Hồ'.

Hội thảo khoa học 'Lễ tế Nam Giao trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam và lễ tế Nam Giao vương triều Hồ'

Hội thảo là diễn đàn để các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà quản lý địa phương chia sẻ kinh nghiệm, đóng góp ý kiến, định hướng phát huy giá trị phi vật thể của Di sản Thành Nhà Hồ. Qua đó, góp phần nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn, quản lý di sản gắn với phát triển du lịch một cách bền vững.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 17

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Triều đại nào tồn tại ngắn nhất lịch sử Việt?

Triều đại này chỉ tồn tại được 7 năm với 2 đời vua, trở thành triều đại ngắn nhất lịch sử Việt.

Mùa thu và hành trình qua những di sản văn hóa xứ Thanh

Vào khoảng thời gian tiết trời chuyển dần sang thu, 'Về miền di sản xứ Thanh' sẽ là hành trình thú vị mà du khách không nên bỏ lỡ. Đặc biệt, để tăng thêm sức hấp dẫn cho điểm đến, nhiều hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch hấp dẫn sẽ được tổ chức vào khoảng thời gian này tại nhiều địa phương trong tỉnh.

Gợi ý 5 trải nghiệm cho du khách đến Thanh Hóa lần đầu

Bên cạnh việc khám phá biển Sầm Sơn, thì thăm suối cá Cẩm Lương, nghỉ dưỡng tại khu du lịch cộng đồng Pù Luông hay tham gia hành trình 'Ngược xuôi sông Mã'… là những trải nghiệm thú vị dành cho du khách đến Thanh Hóa lần đầu.

10 'kiệt tác' quân sự của người Việt khiến thế giới ngả mũ thán phục

Trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, các thế hệ người Việt đã sáng tạo ra nhiều loại vũ khí, công trình quân sự có một không hai… khiến thế giới đầy ngưỡng mộ.

Thơm ngát hương sen trong Di sản Thành Nhà Hồ

Những ngày này, đầm sen bên trong Di sản Văn hóa Thế giới Thành nhà Hồ (Vĩnh Lộc) bắt đầu nở rộ. Hương sen thơm ngát, khung cảnh đồng quê bình yên, tạo nên sức hấp dẫn riêng cho di sản, thu hút du khách đến tham quan, thưởng lãm.

Bến Bô Cô, nơi Giản Định Đế Trần Ngỗi đánh tan 10 vạn quân Minh

Trước thế tân công như vũ bão của quân dân nhà Hậu Trần do Giản Định Đế Trần Ngỗi đứng đầu, 10 vạn quân Minh chỉ cầm cự được một hồi thì hoàn toàn tan vỡ, phải bỏ chạy.

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 5)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành. Kỳ 5

Đại bác trong quân đội nước Việt xưa

Nói đến triều đại nhà Hồ, nhiều người nhớ đến danh tướng Hồ Nguyên Trừng với việc chỉ huy đúc súng 'thần cơ' uy lực.

Nỗi khó nhọc khi tìm xuất xứ một bài thơ ngoại giao!

Đây là bài thơ tiễn một vị Trung Sứ, có tên là Vũ Thích Chi, của Nguyễn Phi Khanh (1355-1438).

Khai thác phân chim làm thuốc súng: Việt Nam khẳng định chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa

Theo chuyên gia vũ khí Vũ Đình Thanh, vào thời Tây Sơn, Hoàng đế Quang Trung đã khai thác phân chim, phân dơi tại Trường Sa, Hoàng Sa để chế tạo thuốc súng và vũ khí hủy diệt phốt pho.

Khai mạc lễ hội kỷ niệm 595 năm Ngày Vua Lê Thái Tổ đăng quang

Tối 2/6, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) tổ chức lễ hội kỷ niệm 595 năm ngày Vua Lê Thái Tổ đăng quang.

Tỉnh nào có nhiều huyện nhất Việt Nam?

Đây là một tỉnh nằm ở vùng Bắc Trung Bộ. Tỉnh này xếp thứ 5 về độ lớn và có nhiều huyện nhất cả nước.

Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ thu hút đông học sinh đến tham quan

Với việc phát triển đa dạng các sản phẩm du lịch và các hoạt động trải nghiệm dành cho các đối tượng học sinh, từ đầu năm 2023 đến nay, Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ (Vĩnh Lộc) đã thu hút rất đông các em học sinh đến tham quan, khám phá.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 7)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Trên đất làng Trần

Nằm trong không gian vùng đất Đại Lại xưa, làng Trần, xã Hà Ngọc (Hà Trung) được biết đến là một trong những làng có lịch sử lập dựng, phát triển lâu đời. Nơi đây, còn có những dấu tích liên quan đến người sáng lập triều đại nhà Hồ trong lịch sử phong kiến dân tộc.

Để phát triển bền vững làng nghề truyền thống

Theo thống kê, hiện Thanh Hóa có hơn 170 làng nghề và làng có nghề, trong đó có trên 90 làng nghề được công nhận. Theo tinh thần Nghị định số 52 ngày 12-4-2018 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn, Thanh Hóa đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XIX nêu mục tiêu: 'Tiếp tục phát triển tiểu thủ công nghiệp, chú trọng sản xuất các sản phẩm phục vụ du lịch, xuất khẩu'; điều đó góp phần định hướng cho các làng nghề tiếp tục duy trì, phát triển đảm bảo tính bền vững.

Quốc lộ nào dài nhất Việt Nam?

Đây là quốc lộ dài nhất nước ta, kéo dài từ biên giới Trung Quốc đến mũi Cà Mau. Quốc lộ này được xem là xương sống của hệ thống giao thông đường bộ.

Tăng cường sản phẩm du lịch gắn với tuyến điểm tham quan tại Thành Nhà Hồ

Thành Nhà Hồ (còn gọi là Thành Tây Đô, Thành Tây Giai, Thành An Tôn) thuộc địa phận 2 xã Vĩnh Long và Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, là một trong những công trình kiến trúc bằng đá độc đáo bậc nhất của Việt Nam và thế giới được xây dựng vào năm 1397 dưới triều Hồ. Trải qua hơn 600 năm tồn tại với bao biến cố của lịch sử, ngày 27-6-2011, Thành Nhà Hồ chính thức được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới. Hiện nay, Thành Nhà Hồ là một trong những điểm du lịch hấp dẫn của tỉnh Thanh Hóa.

Thành nhà Hồ đón khoảng 11,2 nghìn khách dịp nghỉ lễ

Theo thống kê từ Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ (Vĩnh Lộc), trong dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5, Thành nhà Hồ đón khoảng 11,2 nghìn lượt khách đến tham quan, trải nghiệm.

Hấp dẫn điểm đến Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ dịp 30-4 và 1-5

Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ đã và đang chuẩn bị các điều kiện, đáp ứng nhu cầu của Nhân dân, du khách khi đến tham quan Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5-2023.

Truông Nhà Hồ qua di sản Mộc bản triều Nguyễn

Thương anh em cũng muốn vô/Sợ truông Nhà Hồ, sợ phá Tam Giang

Những giai thoại dân gian kỳ lạ về thành nhà Hồ

Biến đá thành giấy, hòn đá thiêng ở cổng Đông, 'lời nguyền' thành chỉ tồn tại 6 năm... là những giai thoại được dân gian kể lại qua nhiều thế hệ về thành nhà Hồ ở Thanh Hóa.

Nghe tiếng ngàn xưa vọng về (*): Tìm lời giải cho nhiều điều kỳ bí ở thành nhà Hồ

Những cuộc khai quật tại thành nhà Hồ (Thanh Hóa) đang dần lộ diện hình hài của một kinh đô, đặc biệt là việc tìm thấy chính điện thành nhà Hồ. Đây là dấu tích Chính điện cổ nhất trong lịch sử Kinh đô Việt Nam được phát hiện cho tới ngày hôm nay