Long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi

Sáng 13/2, Huyện ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Trì long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi, mùa Xuân năm Kỷ Dậu (1789) và lễ động thổ, tu bổ, tôn tạo di tích địa điểm Chiến thắng Ngọc Hồi. Đến dự Lễ kỷ niệm có Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong.

Hà Nội: Hơn 48 tỷ đồng tôn tạo di tích Chiến thắng Ngọc Hồi

Sáng 13/2, huyện Thanh Trì đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi, mùa Xuân năm Kỷ Dậu (1789) và động thổ, tu bổ, tôn tạo di tích địa điểm Chiến thắng Ngọc Hồi. Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong dự buổi lễ.

Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa và bí mật 'siêu vũ khí' của Vua Quang Trung

Vào mùa Xuân năm Kỷ Dậu 1789, nghĩa quân Tây Sơn dưới sự chỉ huy của người 'Anh hùng áo vải' Quang Trung - Nguyễn Huệ đã làm nên Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa. Tự hào với chiến công hiển hách của ông cha, song hậu thế không khỏi băn khoăn về loại vũ khí mà nghĩa quân Tây Sơn đã sử dụng để có thể đã đánh tan 29 vạn quân Thanh chỉ trong thời gian ngắn…

Kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi và tôn tạo di tích tại Thanh Trì, Hà Nội

Ngày 13/2 (mùng 4 Tết), UBND huyện Thanh Trì (Hà Nội) tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi mùa Xuân Kỷ Dậu (1789) và động thổ tu bổ, tôn tạo Di tích địa điểm Chiến thắng Ngọc Hồi tại xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì.

Trang nghiêm lễ kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa

Sáng 13-2 (nhằm mùng 4 Tết Giáp Thìn), tại di tích An Khê Trường thuộc Quần thể di tích Tây Sơn Thượng đạo (thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) diễn ra lễ kỷ niệm 253 năm khởi nghĩa Nông dân Tây Sơn (1771-2024); 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa (1789-2024).

Kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi

Sáng 13-2, huyện Thanh Trì tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi mùa xuân năm Kỷ Dậu (1789) và Lễ động thổ tu bổ, tôn tạo di tích địa điểm Chiến thắng Ngọc Hồi.

Chiến thắng Đống Đa - Thăng Long đầu Xuân Kỷ Dậu (1789)

Cách đây 235 năm-đầu Xuân Kỷ Dậu 1789), quân Tây Sơn tiến công đồn Đống Đa-Thăng Long là trận then chốt quyết định diễn ra bất ngờ, thần tốc và mãnh liệt làm đảo lộn và sụp đổ hoàn toàn thế trận của quân Thanh. Chiến thắng Đống Đa-Thăng Long là một trong những chiến công hiển hách trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

Lễ hội gò Đống Đa diễn ra khi nào? Ở đâu?

Lễ hội gò Đống Đa tổ chức hằng năm vào dịp đầu xuân mùng 5 Tết Âm lịch, nhằm tưởng nhớ những chiến công oanh liệt, đánh giặc cứu nước của vị vua Quang Trung.

Kỳ thú thành đá cổ Tà Kơn

Nằm sâu trong một cánh rừng già ở Bình Định, thành Tà Kơn được tạo nên bởi những khối đá hình trụ có niên đại từ 1,8 - 2 triệu năm. Không chỉ vậy, nơi đây còn được cho là một mật cứ của nhà Tây Sơn.

Độc đáo nghề chằm nón ngựa Phú Gia 200 năm tuổi trên đất võ Bình Định

Sở VH&TT tỉnh Bình Định đã hoàn thiện hồ sơ trình Bộ VH-TT&DL công nhận nghề chằm nón ngựa Phú Gia là di sản văn hóa phi vật thể.

Phiên chợ độc đáo ở Bình Định

Trải qua hàng trăm năm, đến nay chợ Gò vẫn gìn giữ được rất nhiều giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống của vùng quê 'đất võ' hạ du sông Kôn. Nét độc đáo nhất ở chợ Gò là trước đây mỗi năm chỉ họp vào 1 lần vào ngày mùng 1 , những năm gần đây chợ họp thêm ngày mùng 2 Tết Nguyên đán. Ngày họp chợ, người buôn không hề đặt nặng chuyện lời lỗ mà tất cả đều cởi mở để trao tài đổi lộc, cầu may mắn.

Phiên chợ đặc biệt mỗi năm chỉ họp 1 lần vào mùng 1 Tết

Ở Bình Định có một phiên chợ đặc biệt chỉ họp duy nhất một lần trong năm và ngày đó luôn luôn là ngày mùng 1 Tết Nguyên đán, việc bán mua ở đây không đặt nặng lời - lỗ chỉ là dịp để người dân trao đổi tài lộc, may mắn đầu năm.

Trẩy hội Long Vân, miễn phí vé tham quan Bảo tàng Lịch sử TPHCM

Bảo tàng Lịch sử TPHCM sẽ miễn phí vé tham quan vào các ngày 10 đến 12-2 (mùng 1, 2 và 3 Tết). Chương trình chỉ áp dụng đối với khách tham quan có nơi thường trú trên căn cước công dân là TPHCM. Học sinh các cấp đang theo học các trường trên địa bàn TPHCM cũng được miễn phí vé vào cổng bảo tàng.

Nuôi voi đánh trận thời xưa

Voi và ngựa là những loài vật làm nên sức mạnh của quân đội Đại Việt trong lịch sử. Từ thời Hai Bà Trưng, Bà Triệu, đã có hình ảnh các vị nữ tướng nước ta cưỡi voi đánh giặc. Nhưng, voi được săn bắt, thuần dưỡng thế nào, huấn luyện chiến đấu ra sao thì sử xưa không ghi rõ.

Vị vua có cuộc đời kỳ lạ nhất lịch sử Việt Nam: Từ tù nhân được đưa lên làm hoàng đế, có 3 con rể làm vua

Trong lịch sử Việt Nam, vị vua này có cuộc đời đầy thăng trầm, nhiều chuyện xảy ra không thể lường trước. Khi đang là tù nhân, ông bỗng được đưa lên làm hoàng đế. Sau này vua còn có đến 3 người con rể cũng lên ngai vàng.

Thừa Thiên Huế: Tái hiện lễ đăng quang Hoàng đế Nguyễn Huệ lên ngôi

Tối 6/1, tại khu vực tượng đài Hoàng đế Quang Trung, UBND thành phố Huế, Thừa Thiên Huế trang trọng tổ chức lễ kỷ niệm 235 năm Ngày Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế

Đặc sắc màn tái hiện lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung

Lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung được tái hiện lại một cách sinh động với những tiết mục nghệ thuật đặc sắc.

Tái hiện sinh động lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của hoàng đế Quang Trung

Lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của hoàng đế Quang Trung được tái hiện lại một cách sinh động với hàng loạt tiết mục nghệ thuật đặc sắc.

Tái hiện Lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung

Tối 6/1, tại Khu tưởng niệm Anh hùng Dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ ở núi Bân, phường An Tây, UBND thành phố Huế diễn ra chương trình nghệ thuật tái hiện Lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung, nhân kỷ niệm 235 năm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế.

Thừa Thiên Huế: Kỷ niệm 235 năm ngày Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế

Lễ kỷ niệm 235 năm ngày Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng thể hiện lòng thành kính, trân trọng những giá trị lịch sử, mong muốn quê hương, đất nước phát triển lên một tầm cao mới.

Huế tái hiện lễ lên ngôi của Hoàng đế Quang Trung

Thành phố Huế tối ngày 6-1 đã tổ chức chương trình nghệ thuật tái hiện lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung cách đây 235 năm.

Tái hiện lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung

Tối 6/1, tại khu vực Tượng đài vua Quang Trung, núi Bân, phường An Tây, TP. Huế, UBND TP. Huế tổ chức chương trình nghệ thuật tái hiện lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung. Tham dự có Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ; lãnh đạo tỉnh, TP. Huế, các sở ban ngành, địa phương và đông đảo người dân trên địa bàn.

Tái hiện Lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung

Tối 6/1, tại Khu tưởng niệm Anh hùng Dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ ở núi Bân (phường An Tây), UBND thành phố Huế long trọng tổ chương trình nghệ thuật tái hiện Lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung, nhân kỷ niệm 235 năm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế.

Lễ dâng hương kỷ niệm 235 năm ngày Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế

Ngày 6/1, tại tượng đài Quang Trung, phường An Tây, TP.Huế, tỉnh TT-Huế UBND TP.Huế tổ chức lễ dâng hương kỷ niệm 235 năm ngày Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và xuất binh đại phá quân Thanh.

Dâng hương nhân kỷ niệm 235 năm Ngày Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế

Sáng nay (6/1) tại tượng đài Hoàng đế Quang Trung, phường An Tây, thành phố Huế, UBND thành phố Huế đã tổ chức Lễ dâng hương nhân kỷ niệm 235 năm Ngày Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế tại núi Bân.

Núi Bân & lễ hội Quang Trung tại Huế

Cùng với Hà Nội và Bình Định, Huế tự hào có khu tưởng niệm và lễ hội Quang Trung gắn với sự kiện Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, xuất quân ra Bắc Hà, đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược.

Nguyễn Huệ trọng dụng tài ngoại giao của Ngô Thời Nhiệm

Cụ Phương Đình cho ông Nhiệm là 'công danh chi sĩ', thực là xác luận... ông là người muốn có công danh sự nghiệp ở đời, không chịu theo thói thường cùng đời chìm nổi.

Nữ danh tướng đầu tiên của Việt Nam được phong đô đốc: Xuất thân danh giá, có biệt tài khiến địch sợ hãi

Trong thời kỳ tư tưởng 'trọng nam khinh nữ' còn cao, người phụ nữ này đã phá vỡ mọi quy tắc. Bà chính là nữ danh tướng nổi tiếng bậc nhất lịch sử Việt Nam, được đời đời sau kính nể.

Về miền huyền tích Cánh đồng Cô Hầu

Cung đường từ thị trấn Kbang ngược vào Cánh đồng Cô Hầu (làng Quao, xã Nghĩa An, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) đầy nắng và gió. Thiên nhiên kể cho tôi nghe câu chuyện mới mẻ, níu lòng và cả những chuyện còn in trong từng trang sử.

Ngày 22/12 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 22/12

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 22/12, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Khách quan, công bằng khi đánh giá về lịch sử

Lịch sử là những câu chuyện sinh động, chính xác, khách quan về đất nước và dân tộc, trong đó có cả những vinh quang và cay đắng, cả hạnh phúc và khổ đau của những số phận con người trong lịch sử đất nước.

Chia tay tại Bến Hà Thân

Trong khuôn viên Nhà thờ Tiền hiền làng An Hải và Thoại Ngọc Hầu (tức Nguyễn Văn Thoại, đường Hà Thị Thân, phường An Hải Tây, quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng), có ngôi mộ vị tướng triều Tây Sơn tài danh lừng lẫy, song cuộc đời sớm khép lại ở tuổi 42 do cuộc thanh trừng về sự đổi ngôi của hai vương triều phong kiến, đó là Thái phó Trần Quang Diệu. Điều đặc biệt hơn cả, dù là hai vị tướng lừng lẫy tài danh của hai vương triều đối nghịch, nhưng giữa Thái phó Trần Quang Diệu và Danh thần Thoại Ngọc Hầu vẫn sắt son, thủy chung một tình bạn cao cả, được người đời, sử sách mãi ngợi ca.

Võ tướng nào mù quáng phò tá Lê Chiêu Thống, chết tủi tại Trung Quốc?

Đến tháng 7 năm đó, Đinh Nhạ Hành mắc bệnh nặng rồi mất, hưởng dương 52 tuổi, lưu lạc ở Trung Quốc 14 năm. Về sau, con ông rước linh cữu ông cùng theo hài cốt của vua Lê Chiêu Thống về chôn cất tại quê nhà.

'Hổ tướng Tây Sơn' Nguyễn Văn Lộc: Đánh cho Tôn Sĩ Nghị còn 50 quân

Cánh quân của Đô đốc Nguyễn Văn Lộc đến trễ hơn dự tính vài ngày nhưng cánh quân của ông cũng đã kịp tiếp sức đánh một trận lớn ở Phượng Nhãn. Kết quả Tôn Sĩ Nghị chạy thẳng về Quảng Tây dưới trướng còn chừng 50 quân lính.

Ngày 1/12 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 1/12

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 1/12, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Ra mắt sách về thân thế, sự nghiệp vua Quang Trung

NXB Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản cuốn sách Quang Trung - Anh hùng dân tộc (1788 - 1792) của nhà nghiên cứu sử học và văn học Hoàng Thúc Trâm với bút danh chính Hoa Bằng.

Tập thể cán bộ, phóng viên, nhân viên báo Tiền Phong dâng hương tưởng nhớ vua Quang Trung tại miền đất võ

Trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm xuất bản số đầu tiên (1953 - 2023), báo Tiền Phong thành kính dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ công ơn của vua Quang Trung - Nguyễn Huệ và tham quan Bảo tàng Quang Trung (huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định).

Cảm phục câu chuyện cuộc đời vị nữ tướng dùng song kiếm đánh hổ cứu 'chồng tương lai'

Đứng đầu 'Tây Sơn ngũ phụng thư', nữ tướng Bùi Thị Xuân khắc tên mình vào hàng ngũ nữ tướng kiệt xuất trong thời đại anh hùng. Bà dù thua trận cũng không chịu khuất phục, một lòng trung thành, chịu hình phạt thảm khốc trước khi chết cũng không cúi đầu.

Vị Hoàng giáp làm quan trải 3 triều đại

Trong khoảng 30 năm từ khi ghi danh khoa bảng, Hoàng giáp Nguyễn Đăng Sở đã phục vụ xuyên suốt 3 triều đại: Lê - Tây Sơn và triều Nguyễn.

Sông Cái gầm vang Thác Ngựa bay

Thành phố Nha Trang có dòng sông Cái chảy qua rồi trôi ra biển. Nhưng đặc biệt thượng nguồn sông Cái có hàng chục thác dồn tụ nước từ độ cao trên 1.800 mét đổ xuống. Chúng tạo nên những vùng nước xoáy kỳ thú cuồn cuộn xuôi dòng. Thi sĩ Hạnh Hoàng Thi đã miêu tả về cơn mưa rừng ở đây: 'Em bay theo suối đợi thác chờ/ Như những chùm sao băng tung tỏa/ Triền núi cao điệp trùng cây lá/ Hý lộng đường dài vó ngựa hoang'.