Trong thời gian gần đây, hợp tác chiến lược giữa Nga và Trung Quốc đã mở rộng đáng kể, đặc biệt trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng vận tải qua Bắc Cực.
Sự chú ý toàn cầu đối với Tuyến đường biển phía Bắc của Nga không chỉ phản ánh những thay đổi trong ngành vận tải biển mà còn có ý nghĩa sâu rộng về địa chính trị và kinh tế thế giới.
Tàu Aurora hay còn gọi chiến hạm Rạng Đông là hiện vật lịch sử quan trọng của nước Nga, đã trở thành tàu bảo tàng, điểm du lịch nổi tiếng 'hút' khách du lịch khi đến đất nước rộng nhất thế giới.
Tàu phá băng chạy năng lượng hạt nhân Rossiya của Nga có thể xuyên qua lớp băng dày hơn 4 mét, điều này nằm ngoài khả năng của bất kỳ nước nào khác.
Tổng thống Putin nêu rõ chiếc tàu phá băng hùng mạnh mới sẽ là hình ảnh gợi nhớ chiến công bất tử của Leningrad, lòng dũng cảm và ý chí kiên cường của những người bảo vệ và người dân thành phố.
Một ụ nổi chế tạo cho Nhà máy đóng tàu Baltic đã được hạ thủy ở Thổ Nhĩ Kỳ, đây là thiết bị mà Nga mong muốn từ lâu.
Tàu tuần dương tên lửa hạt nhân hạng nặng Pyotr Veliky có thể sẽ tiếp tục phục vụ trong hạm đội.
Tàu tuần dương tên lửa hạt nhân hạng nặng Pyotr Veliky có thể sẽ tiếp tục phục vụ trong hạm đội.
Tuần dương hạm hạt nhân Pyotr Veliky sẽ không được nâng cấp như chiếc Đô đốc Nakhimov.
Tàu tuần dương hạt nhân tên lửa hạng nặng Pyotr Veliky sẽ được Hải quân Nga cho 'nghỉ hưu' và không còn là soái hạm Hạm đội phương Bắc nữa.
Với việc đầu tư hàng tỉ đô la mở rộng các đường băng và cơ sở vật chất, Thule một lần nữa có thể trở thành căn cứ chiến lược quan trọng cho các phi đội máy bay ném bom và máy bay chiến đấu tầm xa của Mỹ ở Bắc Cực.
Nga từ lâu đã coi hạm đội tàu phá băng nguyên tử có tầm quan trọng chiến lược cùng với đó là kế hoạch xây dựng tuyến đường biển phương Bắc (NSR).
Tàu Yakutia dài 173,3 m, lượng giãn nước 33.540 tấn, có thể phá vỡ lớp băng dày 3 m, một trong các phương tiện phục vụ mục tiêu khai thác tuyến đường biển phía Bắc Nga, cũng như nhằm củng cố vị thế của nước này như một cường quốc Bắc Cực.
Công ty điều hành tàu phá băng chạy bằng năng lượng hạt nhân - Atomflot đã chấp nhận đưa vào sử dụng tàu mới nhất của họ, là Sibir.
Tuần dương hạm hạt nhân Liên Xô Kirov xuất hiện ở phía Đông Địa Trung Hải vào năm 1983 đã buộc Hải quân Mỹ phải rời khỏi bờ biển Lebanon, chấm dứt hỗ trợ hỏa lực cho chiến dịch trên bộ của Israel.
Theo Nhà máy Baltic (Baltiysky Zavod), tàu phá băng chạy năng lượng hạt nhân Siberia sở hữu những khả năng chưa từng có với chiếc tàu nào trên thế giới.
Tàu phá băng hạt nhân Sibiria được đánh giá là tàu mạnh nhất, lớn nhất hiện nay trên thế giới, đây là yếu tố quan trọng duy trì vị thế dẫn đầu của Nga ở Bắc Cực
Những tuần dương hạm chạy bằng năng lượng hạt nhân lớp Kirov, biểu tượng sức mạnh một thời của Hải quân Liên Xô từng mang danh 'sát thủ tàu sân bay'.
Chiến hạm Rạng Đông được mệnh danh là nhân chứng của lịch sử nước Nga, khi nó tồn tại từ thời phong kiến, trải qua thời Xã hội Chủ nghĩa và tới nay vẫn chưa bị loại biên.
Tàu tuần dương tên lửa chạy bằng năng lượng hạt nhân hạng nặng Đô đốc Nakhimov sẽ trở thành tàu chiến mạnh nhất thế giới sau khi được nâng cấp.
Tàu tuần dương được trang bị tên lửa chạy bằng năng lượng hạt nhân Đô đốc Nakhimov của Hải quân Nga sẽ trở thành tàu chiến mặt nước mạnh nhất thế giới sau khi được nâng cấp.
Cách đây hơn 90 năm, tàu ngầm số 1 lớp Dekabrist do Liên Xô chế tạo đã gia nhập Hạm đội Baltic, trở thành tàu ngầm đầu tiên của lực lượng hải quân Liên Xô.
Tháng 11/1930, tàu ngầm số 1 lớp Dekabrist do Liên Xô chế tạo gia nhập Hạm đội Baltic, trở thành con tàu đầu tiên của lực lượng ngầm Nga-Xô.
Con tàu Arktika sẽ chính thức gia nhập hải quân Nga vào tháng 12 năm nay.
Tàu phá băng chạy bằng năng lượng hạt nhân đầu tiên thuộc dự án 22220 của Nga có tên Arktika đã đến Bắc Cực trong quá trình thử nghiệm.
Tàu phá băng hạt nhân đầu tiên của Dự án 22220 Arktika được đóng tại Nhà máy đóng tàu Baltic (một phần của USC), đã đạt đến giai đoạn thử nghiệm trên biển vào ngày 12 tháng 12.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Tập đoàn Năng lượng hạt nhân quốc gia Nga Rosatom đã đưa vào vận hành 2 lò phản ứng hạt nhân trên tàu phá băng nguyên tử đa năng mới có công suất lớn nhất thế giới, mang tên Arktika (Bắc cực).
Nếu không vì chiến tranh, thiếu kinh phí... thì những dự án tàu chiến đầy tham vọng của Liên Xô giờ đây vẫn đang là 'quái vật biển cả'.