Công trình hoàn thành sẽ giúp Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng mở rộng công suất xử lý lên 469.000m3 nước thải/ngày đêm, giúp xử lý nước thải cho lưu vực rộng hơn 2.500ha với dân số 1,8 triệu người.
Sáng 30/8, Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức Lễ khánh thành Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng giai đoạn 2, thuộc dự án Cải thiện môi trường nước thành phố, lưu vực kênh Tàu Hủ - Bến Nghé - Đôi - Tẻ (giai đoạn 2).
Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng (huyện Bình Chánh, TP.HCM) có công suất 469.000 m³/ngày đêm, lớn nhất cả nước hiện nay.
Sáng 30/8, dự án nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng (huyện Bình Chánh, TP.HCM) chính thức khánh thành, nâng công suất xử lý nước thải lên 469.000 m3/ngày đêm.
Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng, huyện Bình Chánh, TP.HCM có công suất 469.000 m³/ngày đêm, đây là nhà máy xử lý nước thải lớn nhất TP.HCM và cả nước vào thời điểm hiện tại.
Nhà máy Xử lý nước thải Bình Hưng công suất 469.000 m³/ngày đêm chính thức đi vào hoạt động, phục vụ khoảng 2 triệu người dân TP. HCM.
Ngày 30/8, Công trình Mở rộng hệ thống thu gom và Nhà máy Xử lý nước thải Bình Hưng thuộc Dự án Cải thiện môi trường nước thành phố (giai đoạn 2) chính thức khánh thành.
TP.HCM sẽ triển khai nhiều giải pháp để ứng phó với biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường.
Nhiều năm qua, TPHCM đã đầu tư hàng ngàn tỷ đồng để chỉnh trang đô thị, cải tạo và làm hồi sinh những dòng kênh bị ô nhiễm. Tuy vậy, hiệu quả mang lại chưa được như mong muốn, nhiều dòng kênh vẫn đang đầy rác thải và bốc mùi nồng nặc. Bên cạnh đó, để hạn chế tình trạng san lấp, lấn chiếm, đồng thời tạo quỹ đất xây dựng các hệ thống hạ tầng kỹ thuật dọc sông, kênh rạch, TPHCM sẽ cắm mốc gần 72km bờ sông Sài Gòn từ khu vực cầu Bình Phước đến ranh giới tỉnh Tây Ninh.
TP.HCM đã xây dựng và hoàn thành ba nhà máy xử lý nước thải tập trung, góp phần bảo đảm an toàn môi trường nước, tài nguyên nước trên địa bàn TP.
Chương trình giảm ô nhiễm môi trường tại TP Hồ Chí Minh qua 5 năm thực hiện (2016 - 2020) đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, tạo được chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức của người dân về công tác bảo vệ môi trường. Trong giai đoạn tiếp theo (2021 - 2030), chính quyền thành phố đặt mục tiêu rất cao với nhiều chỉ tiêu có tỷ lệ 100% phải đạt được. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, thành phố gặp không ít thách thức.
Để bảo vệ môi trường trong lưu vực sông Đồng Nai, UBND TPHCM vừa kiến nghị Bộ TN-MT đề nghị Chính phủ và các bộ ngành sớm triển khai xây dựng, công bố quy hoạch cấp quốc gia và quy hoạch vùng.