Đại hội đồng cổ đông Công ty CP DAP 2 – Vinachem đặt mục tiêu năm 2024, sản lượng sản xuất và tiêu thụ DAP đạt 220.000 tấn; Doanh thu thuần: 3.080 tỷ đồng; Lợi nhận sau thuế: 64,69 tỷ đồng.
Giờ Trái đất là sáng kiến của Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (WWF) nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về biến đổi khí hậu và tiết kiệm năng lượng trên toàn thế giới. Sự kiện Giờ Trái đất năm 2024 sẽ diễn ra từ 20 giờ 30 phút đến 21 giờ 30 phút thứ Bảy, ngày 23/3.
Hơn 3 năm qua, hàng chục hộ ở thôn Phú Hà 1 (xã Phú Nhuận, huyện Bảo Thắng) rơi vào cảnh 'đi không được mà ở cũng không xong' do nằm trong vùng giải phóng mặt bằng Dự án Nhà máy xử lý chất thải công nghiệp và nguy hại.
Nằm gần khu công nghiệp Tằng Loỏng, nhiều năm qua, cuộc sống hàng trăm hộ dân tại xã Phú Nhuận, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai bị ảnh hưởng bởi tình trạng ô nhiễm không khí, nguồn nước, việc di dời là hết sức cần thiết nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe cho nhân dân. Tuy nhiên do thiếu nguồn lực nên điều đó vẫn chỉ là niềm mong mỏi bấy lâu nay của nhiều hộ dân nơi đây.
Tình trạng thiếu hụt nguồn nguyên liệu đầu vào, cụ thể là quặng Apatite hiện đang đặt ra không ít thách thức cho các nhà máy sản xuất công nghiệp tại khu công nghiệp Tằng Lỏng, tỉnh Lào Cai. Vốn đang gặp khó khi tiêu thụ chậm, giá bán thấp, việc thiếu quặng, khiến các doanh nghiệp đã khó lại chồng khó.
Song song với công tác khai thác và tuyển quặng Apatit thì một sản phẩm chiếm thị phần không nhỏ vào doanh thu, lợi nhuận của Công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam là phân bón hỗn hợp NPK của Chi nhánh Phân bón - Hóa chất.
Tỉnh Lào Cai đã chỉ đạo các ngành chức năng và chính quyền các địa phương cùng hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trên địa bàn, kịp thời tháo gỡ khó khăn, ổn định sản xuất.
Ước tính lượng bã thải gyps đến cuối năm 2022 khoảng 12,7 triệu tấn; trong đó, Nhà máy DAP Đình Vũ tại Hải Phòng tồn trữ 3,5 triệu tấn; Nhà máy DAP số 2 tại Lào Cai 2,6 triệu tấn; Nhà máy DAP Đức Giang – tại Lào Cai khoảng 6 triệu tấn....
Sáng 28/2, Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh tổ chức Hội nghị gặp gỡ, trao đổi với các nhà đầu tư, doanh nghiệp trong các khu công nghiệp tỉnh Lào Cai.
Khu vực có nhiều diện tích cây quế bị khô lá bất thường rất gần với khu công nghiệp Tằng Loỏng - nơi sản xuất hóa chất, phân bón lớn nhất Việt Nam - khiến nhiều người dân lo ngại về vấn đề môi trường.
Những ngày đầu năm mới, không khí lao động sản xuất diễn ra sôi nổi trên hầu khắp các đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh với khí thế mới và quyết tâm mới.
Từ ngày 17 đến 19/8, Đoàn công tác của Bộ Tài nguyên và Môi trường do đồng chí Hoàng Văn Thức, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường làm Trưởng đoàn đã thực hiện công tác giám sát môi trường tại Khu Công nghiệp Tằng Loỏng.
Vừa bị xử phạt 350 triệu đồng, UBND tỉnh Lào Cai tiếp tục đề nghị xử phạt vi phạm đối với Công ty DAP số 2 Vinachem do gây ô nhiễm môi trường.
Nguyên nhân gây ra sự cố là do rò rỉ nước thải trong bãi thải Gyps của nhà máy DAP số 2, khu vực TDP số 7, thị trấn Tằng Loỏng (huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai), ước tính khối lượng rò rỉ khoảng trên 10m3.
Vừa bị xử phạt do gây ô nhiễm môi trường, Công ty CP DAP số 2 - Vinachem (Lào Cai) lại tiếp tục vỡ đập bãi thải Gyps gây ô nhiễm môi trường.
Sáng 23/6, Văn phòng UBND tỉnh Lào Cai cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai đã ra quyết định xử phạt 350 triệu đồng đối với Nhà máy DAP số 2 Lào Cai về hành vi phát khí thải, gây ô nhiễm môi trường, gây thiệt hại hoa màu và cây trồng của người dân địa phương.
Nhà máy DAP số 2 của Công ty DAP số 2 Vinachem gây ra sự cố làm chết cây hàng loạt của người dân tại Khu Công nghiệp Tẳng Loỏng, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.
Hiện tượng cây trồng bị cháy, táp lá tại thôn Phú Hà 1 bắt nguồn từ sự cố về công nghệ trong quá trình hoạt động sản xuất tại Nhà máy sản xuất DAP số 2, Khu Công nghiệp Tằng Loỏng.
Chiều tối 31/5, UBND tỉnh Lào Cai đã thông tin về nguyên nhân ban đầu của vụ việc cây trồng bị cháy, táp lá tại thôn Phú Hà 1 và một số khu vực tiếp giáp Khu Công nghiệp Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng.
Lào Cai sở hữu nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào, do đó quan điểm xuyên suốt của tỉnh là gắn khai thác với chế biến sâu nhằm nâng cao giá trị nguyên liệu khoáng, áp dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện môi trường trong cả 3 khâu: Thăm dò, khai thác, chế biến sâu khoáng sản.
Mới đây, phóng viên Tạp chí Công Thương có trao đổi với ông Nguyễn Quốc Hưng, Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật, Công ty CP DAP số 2 về công trình xử lý sự cố đê bao bãi thải thạch cao PG (Gypsum) tại KCN Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.