Tháp nước Hàng Đậu: Dấu ấn một Hà Nội cổ kính

Tháp nước Hàng Đậu – một công trình kiến trúc di sản được xây dựng từ thời Pháp, là một trong những biểu tượng của Thủ đô Hà Nội, tới đây sẽ mở cửa cho khách tham quan. Người dân đang háo hức chờ đợi để được mục sở thị bên trong công trình kiến trúc nổi tiếng này.

Hà Nội: 'Đánh thức' bốt Hàng Đậu với Triển lãm pavilion Sắp đặt nước và di sản

Nằm trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023, trong các ngày 17 – 26/11 sẽ diễn ra Triển lãm pavilion Sắp đặt nước và di sản Tháp nước Hàng Đậu (quen thuộc với tên gọi 'Bốt Hàng Đậu'). Đây là một trải nghiệm không gian nghệ thuật sắp đặt ánh sáng từ vật liệu tái chế và hệ thống sắp đặt âm thanh của nước.

Cận cảnh tháp nước Hàng Đậu trước ngày mở cửa đón khách tham quan

Không gian nghệ thuật tại Tháp nước Hàng Đậu sẽ lần đầu tiên ra mắt công chúng trong khuôn khổ lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023, diễn ra từ ngày 17-11 đến 31-12.

Hà Nội biến tháp nước Hàng Đậu thành không gian nghệ thuật

Tháp nước Hàng Đậu được xây dựng vào cuối thế kỷ 19 tại Hà Nội. Tuy nhiên, những năm gần đây, hầu như chưa ai được khám phá kiến trúc bên trong. Sắp tới, khi Lễ hội Thiết kế sáng tạo năm 2023, nơi đây sẽ trở thành một không gian nghệ thuật.

Sau hơn 129 năm, bốt Hàng Đậu sắp mở cửa phục vụ người dân tới tham quan

Sau nhiều năm hư hỏng, xuống cấp vì không sử dụng, Bốt Hàng Đậu (Ba Đình, Hà Nội) hiện đang được cải tạo, sắp đặt thành không gian nghệ thuật để mở cửa cho người dân đến tham quan.

Hà Nội lần đầu mở cửa cho du khách tham quan bốt Hàng Đậu

Từ 17/11 đến 31/12/3023, không gian bên trong bốt Hàng Đậu sẽ được cải tạo, tổ chức trưng bày để người dân đến tham quan.

Hà Nội biến tháp nước Hàng Đậu thành không gian nghệ thuật

Tháp nước Hàng Đậu đang được cải tạo, sắp đặt thành không gian nghệ thuật và mở cửa cho khách tham quan, trải nghiệm trong Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023.

Hà Nội sắp mở cửa bốt Hàng Đậu cho khách vào tham quan

Đây là một trong những hoạt động sẽ diễn ra tại Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2023, không gian bên trong bốt Hàng Đậu sẽ được cải tạo, tổ chức trưng bày để người dân đến tham quan từ ngày 17/11-31/12.

Hà Nội: 'Biến' tháp nước Hàng Đậu thành không gian văn hóa

Tháp nước Hàng Đậu (vốn là công trình cũ, không sử dụng nhiều năm nay) đang được cải tạo, sắp đặt thành không gian nghệ thuật và lần đầu tiên sẽ mở cửa cho khách tham quan, trải nghiệm trong Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023 diễn ra từ ngày 17 đến 31-12.

Hà Nội: Cải tạo Tháp nước Hàng Đậu thành không gian nghệ thuật

Tháp nước Hàng Đậu (nằm tại ngã 6 giao giữa các con phố: Hàng Than, Hàng Lược, Hàng Giấy, Hàng Đậu, Quán Thánh và Phan Đình Phùng, thuộc quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) từ một công trình cũ, không sử dụng đang được cải tạo, sắp đặt thành một không gian nghệ thuật và lần đầu tiên sẽ mở cửa cho khách vào tham quan, trải nghiệm.

Hà Nội: Đối diện nguy cơ thiếu nước sinh hoạt nếu dự án cứ 'ôm' rồi để đấy

Tình trạng thiếu nước sinh hoạt cục bộ diễn ra ở một số khu dân cư tại Hà Nội những ngày vừa qua như cảnh báo sớm về nguy cơ thiếu nước sinh hoạt có thể diễn ra trên quy mô rộng hơn, tần suất dày hơn trong những năm tới.

Khi đoàn quân tiến về!

69 năm qua, với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn 308-Quân Tiên Phong tiến về tiếp quản Thủ đô và cả những người được đón chào đoàn giải phóng quân vào thời khắc lịch sử ngày 10-10-1954 mãi là một ký ức không quên.

Hà Nội ưu tiên giá nước sạch đối với hộ nghèo, cận nghèo và gia đình chính sách

Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội vừa ra quyết định duyệt phương án điều chính giá nước sạch sinh hoạt trên địa bàn thành phố với 2 mức điều chỉnh giá từ ngày 1/7 - 31/12/2023 và từ ngày 1/1 – 31/12/2024.

Dự kiến từ 1/7, Hà Nội thực hiện phương án điều chỉnh giá nước sạch sinh hoạt

Theo đánh giá của cơ quan chức năng và chuyên gia, việc điều chỉnh giá nước sạch sinh hoạt trên địa bàn TP. Hà Nội lần này là cấp thiết, xuất phát đòi hỏi từ bất cập chính sách và thực tiễn.

Đề xuất tăng giá nước sinh hoạt: Giải quyết những bất cập của ngành nước

Việc Hà Nội dự kiến tăng giá nước sinh hoạt từ 1/7 chắc chắn sẽ tác động đến cuộc sống của người dân.

Cung cấp nước sạch tại Hà Nội: Chớm nắng đã 'nóng'

Theo Sở Xây dựng Hà Nội, năm 2023, tổng mức tiêu thụ nước sạch tại Hà Nội dự kiến dao động từ 1.250.000 - 1.350.000m3/ngày, đêm – nằm trong khả năng cung cấp (1.530.000m3/ngày, đêm) của các nhà máy nước.

Tin tức Buổi chiều góp phần đưa 'vụ án đê Yên Phụ' ra ánh sáng

Sau khi Tin tức Buổi chiều được thành lập (năm 1991), có một loạt bài phóng sự về tình trạng vi phạm nghiêm trọng đê Yên Phụ (Hà Nội) của nhà báo Trần Quang Vũ (Ban biên tập Tin trong nước thuộc Thông tấn xã Việt Nam) viết riêng cho Tin tức Buổi chiều gây rúng động trong dư luận xã hội lúc đó.

Thêm sức mạnh từ phòng không sơ tán năm 1972

Thủ đô Hà Nội là nơi tập trung các cơ quan đầu não của Trung ương Đảng và Chính phủ, các nhà máy, xí nghiệp, viện nghiên cứu, trường đại học của cả nước. Vì thế, khi Mỹ leo thang chiến tranh phá hoại, công tác phòng không sơ tán được Thành ủy Hà Nội coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, làm hậu thuẫn và tăng thêm sức mạnh chiến đấu cho lực lượng vũ trang Thủ đô trên chiến trường 'đất đối không' vô cùng ác liệt năm 1972.

Tri ân 'những người phất cờ hồng'

Mùa thu tháng Tám năm 1945 không chỉ là niềm tự hào của những người trong cuộc mà còn của những người đang được sống trong độc lập và hòa bình hôm nay. 'Tôi muốn kể về họ như một lời tri ân, biết ơn của thế hệ trẻ đối với những con người đã góp phần làm nên lịch sử dân tộc', Thiếu tá, nhà văn PHẠM VÂN ANH chia sẻ về tập bút ký 'Những người phất cờ hồng' được Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân phát hành năm 2021.

Lợi dụng giấy đi chợ để ra ngoài bán ma túy

Ngày 13-9, Công an quận Ba Đình cho biết đã tạm giữ hình sự Lê Thị Thu Hương (sinh năm 1977, ở số 2A ngách 133/22 Tân Ấp, phường Phúc Xá, quận Ba Đình) và Nguyễn Thị Mai (sinh năm 1958, ở số 7 ngách 10/84 Nghĩa Dũng, phường Phúc Xá, quận Ba Đình) để điều tra hành vi 'Mua bán trái phép chất ma túy'.

Tạo nên điểm nhấn của Hà Nội qua 'Giao lộ leng keng'

Trong Bài dự thi 'Ý tưởng sáng tạo vì Thủ đô anh hùng, Thành phố hòa bình', tác giả Lê Trung Hiếu - Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Trưởng Ban, Chủ tịch Công đoàn Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội đã nghiên cứu và đưa ra ý tưởng tạo nên một nét văn hóa, văn minh của Thủ đô bằng việc tạo nên một 'Giao lộ leng keng'. Báo Lao động Thủ đô trân trọng đăng tải sáng kiến trên.

Hỗ trợ 158 nghìn m3 nước cho khu vực tây nam thành phố

Để hỗ trợ cấp nước cho khu vực bị ảnh hưởng sự cố nguồn nước sông Đà trên địa bàn Hà Nội, từ ngày 15-10 đến nay, Công ty Nước sạch Hà Nội đã huy động, phát huy tối đa nguồn nước dự phòng để cấp nước vào mạng lưới của Công ty CP Viwaco thông qua tuyến ống truyền dẫn D800 Pháp Vân – đường vành đai 3 với tổng sản lượng là 158 nghìn m3.

Những câu chuyện thú vị về con đê bảo vệ kinh thành Thăng Long thoát nạn đại hồng thủy

Kể từ khi vua Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long thì những con đê bảo vệ kinh thành khỏi nạn hồng thủy cũng bắt đầu được xây dựng. Tuy nhiên, ít ai biết công trình trị thủy kỳ vĩ nhất, tồn tại lâu bền nhất của đất Thăng Long đã trải qua bao nhiêu biến cố để vẫn hiện hữu đến tận ngày nay.