Trong thời kỳ cực thịnh, gia đình ông Huyện Sỹ sở hữu toàn bộ vùng đất trù phú ở Gò Công, Long An, Tiền Giang...
Gia tộc này đứng đầu trong tứ đại phú hộ lẫy lừng nhất Sài Gòn xưa, có cháu gái ngoại chính là Nam Phương Hoàng hậu.
Ở cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, đất Sài Gòn nổi tiếng với đại gia giàu có bậc nhất. Thậm chí độ giàu có của vị đại gia đất Sài Gòn – Chợ Lớn còn thuộc hàng top giàu nhất Đông Dương ở thời kỳ đó.
TP.HCM sẽ có thêm tuyến xe buýt 2 tầng thoáng nóc hoạt động (bến cạnh các tuyến hiện hữu) trên nhiều tuyến đường nội thành, thúc đẩy du lịch và tăng trưởng kinh tế ban đêm.
Cuối thế kỷ XIX, Sài Gòn nổi lên tứ đại phú hào, trong đó Huyện Sỹ Lê Phát Đạt là người đứng đầu. Dân gian còn truyền nhau câu 'Nhất Sỹ, Nhì Phương, Tam Xường, Tứ Hỏa'.
'Theo dấu chân Hoàng hậu Nam Phương và Vua Bảo Đại' tái hiện cuộc đời của Hoàng hậu Nam Phương và góp thêm một góc nhìn mới, xác thực về bà và Vua Bảo Đại.
Ông Huyện Sỹ được cho là giàu lên từ việc gom tiền mua rẻ những thửa đất có địa thế tốt do chính quyền Pháp phát mãi.
Trong những công trình thời thuộc địa nổi bật nhất, được coi là biểu tượng của kiến trúc của Sài Gòn - TP HCM, ba công trình sau đây được xây dựng bởi những người giàu có nhất 'Hòn ngọc Viễn Đông' một thuở.
Trong thời kỳ cực thịnh, gia đình Huyện Sỹ nắm trong tay toàn bộ vùng đất trù phú ở Gò Công, Long An, Tiền Giang kéo dài đến tận biên giới Campuchia.
Ông Huyện Sỹ còn có tên khác là Phát Đạt. Dường như cái tên này đã vận vào cuộc đời ông.
Vào kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, nhiều quán cà phê tại TP.HCM vẫn hoạt động, duy trì phong cách trang trí hơi hướm truyền thống nhằm phục vụ khách hàng.
Ông được nhận định không chỉ là người giàu nhất Sài Gòn mà còn thuộc vào hàng giàu nhất Đông Dương trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
Không chỉ là nơi các cư dân của thành phố lớn và sôi động nhất Việt Nam tìm kiếm cho mình sự bình yên trong tâm hồn, loạt công trình tôn giáo này còn là địa điểm tham quan hấp dẫn dành cho khách thập phương.
Hai trong số những lăng mộ cổ đẹp hoàn mỹ này là nơi yên nghỉ của các nhân vật thuộc Tứ đại Phú hộ (top 4 người giàu có nhất) Sài Gòn xưa.
Nhà thờ có kiến trúc Gothic, tường có nhiều cửa sổ dạng vòm đỉnh nhọn được trang trí bằng lớp kính màu ghép hình, là nơi sinh hoạt tôn giáo của giáo dân và cũng là điểm đến độc đáo thu hút du khách.
Ông Huyện Sỹ được cho là giàu hơn cả vua Bảo Đại. Tương truyền, gia đình ông cho cháu ngoại Nam Phương hoàng hậu của hồi môn 20.000 lượng vàng khi về làm vợ vua Bảo Đại.
Là thành phố lớn nhất của Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh có rất nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng. Chuyên trang du lịch Microsoft Travel giới thiệu 13 điểm đến du khách không nên bỏ lỡ khi tới đây.
Bên cạnh những lợi thế về vị trí, phần lớn các chung cư cà phê ở quận 1 đều tồn tại một số bất cập như không gian khiêm tốn, vấn đề vệ sinh và ngày càng xuống cấp.
Phố Phạm Ngũ Lão nhộn nhịp, những ô cửa của ký túc xá 135 Trần Hưng Đạo, chính điện của chùa Ngọc Hoàng... là loạt ảnh vô cùng sinh động về TP. HCM năm 1993 được ghi lại của ống kính vị khách người Đức Gunter Hartnagel.
Nhiều người nhận định các đại gia này không chỉ giàu nhất Sài Gòn mà còn thuộc vào hàng giàu nhất Đông Dương trong giai đoạn cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.
Trường nữ sinh áo tím, Bệnh viện Từ Dũ, Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM, chợ Bến Thành… là một loạt những biểu tượng đặc trưng của Sài Gòn. Và những công trình này đều là của những 4 bậc cự phú này xây dựng và để lại.
Nhà thờ Domaine De Marie ở Đà Lạt, nhà thờ Hạnh Thông Tây ở Sài Gòn, nhà thờ Chính tòa Phủ Cam ở Huế... là loạt nhà thờ nổi tiếng gần xa nhờ kiến trúc độc lạ.
Dù dịch diễn biến phức tạp nhưng các giáo xứ, nhà thờ trong cả nước vẫn trang hoàng rực rỡ mong một mùa Giáng sinh an lành, hạnh phúc.
Là một trào lưu kiến trúc lớn của nhân loại, trường phái Gothic gây ấn tượng mạnh với những ô cửa và vòm mái cao vút có đỉnh nhọn, thường gắn với các nhà thờ cổ. Cùng điểm qua các nhà thờ Gothic trăm tuổi đẹp nhất Việt Nam.
Ông từng tiêu hết 5 tấn vàng của cha mẹ. Dù rất giàu có, do ăn chơi, không chú tâm làm ăn, sau khi cha qua đời, gia sản của ông nhanh chóng suy sụp. Sau khi ông mất, con cháu rơi vào cảnh nghèo khó.
Cuộc đời và cả khối tài sản khổng lồ của ông Huyện Sỹ đều có nhiều câu chuyện khiến hậu thế sau này phải trầm trồ, kính nể.
Tòa nhà là nơi làm việc của UBND TP HCM, số 86 đường Lê Thánh Tôn, phường Bến Nghé, quận 1, đầu đại lộ Nguyễn Huệ. Toa nhà được xây dựng từ năm 1898 đến 1909, là một trong những công trình kiến trúc cổ kính nổi tiếng của thành phố.
Đây là người giàu nhất Việt Nam trong thế kỷ 19, ngay cả hoàng đế Bảo Đại của nhà Nguyễn cũng không bằng.
Cùng xem loạt ảnh tư liệu quý về các nhà thờ Công giáo ở Việt Nam một thế kỷ trước. Ngày nay nhiều nhà thờ vẫn giữ được kiến trúc nguyên bản, trong khi một số đã được xây lại hoặc không còn tồn tại.
Ông từng tiêu hết 5 tấn vàng của cha mẹ. Dù rất giàu có, do ăn chơi, không chú tâm làm ăn, sau khi cha qua đời, gia sản của ông nhanh chóng suy sụp. Sau khi ông mất, con cháu rơi vào cảnh nghèo khó.
Đức Tổng Giám mục Giuse Nguyễn Chí Linh, Chủ tịch Hội đồng Giám mục Việt Nam, đã có thư kêu gọi cộng đồng Công giáo Việt Nam và thân hữu đỡ đần những người khó khăn trong dịch COVID-19.
Nằm ở trung tâm quận 1, nhà thờ Huyện Sỹ là một trong những nhà thờ cổ nổi tiếng nhất Sài Gòn. Cùng xem những hình ảnh lịch sử quý giá về nhà thờ này.