Tối 17-6, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm quần thể di tích cố đô Huế và 20 năm nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO vinh danh là Di sản Thế giới.
Huế - vùng đất Cố đô hội tụ nhiều di sản quý báu của cha ông để lại, trong đó có những di sản được vinh danh ở tầm quốc tế, là di sản thế giới.
Tại Lễ kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế, 20 năm Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới vào ngày 17/6/2023, đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương đã có bài phát biểu quan trọng. Báo Thừa Thiên Huế xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Tối 17/6, tại Quảng trường Ngọ Môn Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế (1993 - 2023) và 20 năm Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam (2003 - 2023) được UNESCO vinh danh là Di sản Thế giới.
Tối 17.6, tại Quảng trường Ngọ Môn, Đại nội Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm (1993 - 2023) Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm (2003 - 2023) Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản thế giới.
Năm 2023 đánh dấu chặng đường 20 năm Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO ghi danh vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.
Tối 17/6, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế long trọng tổ chức kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc - âm nhạc cung đình Việt Nam trở thành di sản của nhân loại.
Tối 17/6, tại Quảng trường Ngọ Môn Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế (1993 - 2023) và 20 năm Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam (2003 - 2023) được UNESCO vinh danh là Di sản Thế giới.
Tối 17/6, tại Ngọ Môn Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm ngày Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) vinh danh là Di sản Văn hóa thế giới.
Tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc – Âm nhạc cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh Di sản thế giới.
Ba thập kỷ sau khi được UNESCO vinh danh, Di sản Huế không ngừng thay đổi, hồi sinh dần trở lại với diện mạo vốn có trong lịch sử và đang vươn mình với sức sống ngày càng mãnh liệt.
Tối 17/6, tại Quảng Trường Ngọ Môn Huế, Ủy ban nhân dân tỉnh tỉnh Thừa Thiên Huế long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm (1993-2023) Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm (2003-2023) Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản thế giới bằng một Chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Di sản cố đô, trao truyền và hội tụ'.
Tối 17/6, UBND tỉnh long trọng tổ chức kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc - âm nhạc cung đình Việt Nam trở thành di sản của nhân loại.
Tối 17.6, tại Quảng trường Ngọ Môn, Đại nội Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm (1993 - 2023) Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm (2003 - 2023) Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản thế giới.
Tối ngày 17/6, tại Đại nội Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố Đô Huế, 20 năm Nhã nhạc – Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.
Đó là một trong những ý kiến chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương đến dự và phát biểu tại chương trình kỷ niệm 30 năm Quần thể Cố đô Huế được ghi danh là di sản thế giới, 20 năm Nhã nhạc cung đình Huế được ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Chương trình do UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế tổ chức tại Đại Nội Huế vào tối 17/6.
Tối 17/6, tại Quảng trường Ngọ Môn, Đại Nội Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ Kỷ niệm 30 năm (1993 - 2023) Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm (2003 - 2023) Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh Di sản thế giới.
Bà Miki Nozawa, Quyền Trưởng Đại diện UNESCO tại Việt Nam đã gửi thông điệp chúc mừng của ông Lazare Eloundou Assomo, Giám đốc Trung tâm Di sản Thế giới UNESCO với nội dung: 'Quần thể di tích Cố đô Huế đã và sẽ tiếp tục là một phần không thể thiếu trong mạng lưới các khu Di sản Thế giới'.
Tối 17/6, tại Ngọ Môn Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm ngày Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) vinh danh là Di sản Văn hóa thế giới.
Nhã nhạc là loại hình âm nhạc cung đình thể hiện sự sáng tạo văn hóa đặc biệt của dân tộc Việt Nam, đạt đỉnh cao vào thế kỷ XIX. Là trung tâm hội tụ, lan tỏa những giá trị độc đáo của Nhã nhạc, mấy mươi năm qua, Thừa Thiên Huế nỗ lực giữ gìn và bảo tồn hiệu quả những giá trị nổi bật của di sản này.
Chiều 17/6, UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình đã có buổi tiếp xã giao đoàn công tác tỉnh Gifu, Nhật Bản do Phó Thị trưởng Kawai Takanori làm trưởng đoàn.
Triển lãm 'Diễn xướng cung đình Huế qua tác phẩm mỹ thuật' giới thiệu hơn 60 tác phẩm của các họa sỹ với các chất liệu sơn dầu, lụa, sơn mài, đồ họa, agrilic…
Kỷ niệm 30 năm (1993 – 2023) Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm (2003 – 2023) Nhã nhạc – Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh Di sản thế giới là sự kiện đặc biệt trong chuỗi hoạt động của Festival Huế 2023.
Thừa Thiên Huế đang long trọng tổ chức kỷ niệm 30 năm Quần thể di tích cố đô Huế và 20 năm (2003 - 2023) Nhã nhạc - Âm nhạc cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản thế giới. Xin ghi lại những câu chuyện đã khởi đầu cho một hành trình lắm khó khăn như một lời tri ân sâu sắc đối với những cống hiến lặng lẽ của những người góp công không nhỏ: Nhạc sĩ Tôn Thất Tiết từ Pháp đang bước vào tuổi 90 của cuộc đời; Nghệ nhân Trần Kích, Nghệ nhân Nguyễn Kế… đang an yên ở cõi xa xăm. Những đóng góp của họ trong việc tìm hiểu, nghiên cứu, góp công phục hồi và giới thiệu loại âm nhạc này là một trong những tiền đề hết sức quan trọng, góp phần cùng những nỗ lực từ quê nhà giúp cho UNESCO quyết định công nhận Nhã nhạc Huế, một trong những kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.
'Diễn xướng cung đình Huế qua tác phẩm mỹ thuật' là triển lãm mỹ thuật do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức vừa khai mạc chiều 16/6 tại Trường lang Tử Cấm Thành, Đại Nội.
Chiều nay (16/6) tại Trường lang Tử Cấm Thành, Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế khai mạc triển lãm 'Diễn xướng cung đình Huế qua tác phẩm mỹ thuật'.
Chiều 16/6, tại di tích Trường lang Tử Cấm Thành, Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức khai mạc triển lãm 'Diễn xướng cung đình Huế qua tác phẩm mỹ thuật', nhân kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO vinh danh là Di sản Văn hóa thế giới.
Từ ngày 16 đến 18/6 sẽ diễn ra lễ kỷ niệm 30 năm (1993 - 2023) Quần thể di tích cố đô Huế, 20 năm (2003 - 2023) Nhã nhạc được UNESCO vinh danh là di sản thế giới. Trước sự kiện quan trọng này, Thừa Thiên Huế Cuối tuần đã có cuộc trò chuyện với ông Hoàng Việt Trung, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế.
Trong khuôn khổ các hoạt động chào mừng kỷ niệm 30 năm (1993 - 2023) Quần thể di tích Cố đô Huế và 20 năm (2003 - 2023) Nhã nhạc - âm nhạc cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là di sản thế giới, sáng 16/6, tại Hiển Lâm Các - Đại nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Triển lãm Giang sơn Việt Nam trên Cửu Đỉnh.
Chuỗi hoạt động văn hóa đặc sắc, hấp dẫn sẽ được tổ chức nhân kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản thế giới.
Cách đây 30 năm, Quần thể Di tích Cố đô Huế - Di sản văn hóa vật thể đầu tiên của nước ta được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Đúng 10 năm sau, Nhã nhạc - âm nhạc cung đình Việt Nam tiếp tục được UNESCO ghi tên vào danh mục di sản phi vật thể đại diện của nhân loại.
Tối 15/6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổng duyệt chương trình nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 30 năm (1993 - 2023) Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm (2003 - 2023) Nhã nhạc - âm nhạc cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là di sản thế giới. Đến dự có Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương.
Theo thông tin từ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế, Lễ kỷ niệm 30 năm (1993-2023) Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm (2003-2023) Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản thế giới sẽ diễn ra trong 3 ngày, từ 16 đến 18-6, với nhiều hoạt động văn hóa hấp dẫn và ý nghĩa.
Năm nay, tròn 20 năm Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình, di sản phi vật thể đầu tiên của Việt Nam được UNESCO ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Trong hai thập kỷ qua, tỉnh Thừa Thiên Huế nỗ lực nghiên cứu, bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật của loại hình nghệ thuật đặc biệt này gắn với phát triển du lịch
Tính đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Nghị định 81 của Chính phủ ban hành năm 2021 quy định cụ thể 8 ngành học sinh viên được miễn, giảm học phí.
Chuyên ngành Lao, Phong, Tâm thần, Giám định pháp Y, Pháp y tâm thần và Giải phẫu bệnh tại các cơ sở đào tạo nhân lực y tế công lập là một trong tám chuyên ngành mà sinh viên được miễn học phí.
Nghị định 81 của Chính phủ quy định chi tiết các trường hợp, ngành học của sinh viên được miễn, giảm học phí.
Nghệ thuật hát bội gắn bó với người dân Nam Bộ hơn 500 năm qua với một thời kì vàng son rực rỡ. Nhưng dường như giờ đây vinh quang ấy đã lu mờ dần. May mắn rằng, vẫn luôn còn những nghệ sĩ hát bội yêu nghề, nỗ lực thắp lửa và truyền lửa, để sân khấu hát bội vẫn còn được đôi chút rộn ràng.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa làm việc với Tổng Công ty Hàng không Việt Nam về việc xúc tiến các đường bay nội địa, quốc tế đi và đến Cảng Hàng không Quốc tế Phú Bài tại Hà Nội.
Bài viết thông tin về các ngành học được miễn giảm học phí và các ngành học sinh viên được cấp học bổng năm 2023.
Thừa Thiên Huế đề nghị Vietnam Airlines quan tâm hỗ trợ, mở đường bay quốc tế và tăng các chuyến bay đến Huế sau khi sân bay quốc tế Phú Bài khánh thành nhà ga T2.
Chiều 16.5, đoàn công tác của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã có buổi làm việc với Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (VNA) để xúc tiến mở các đường bay nội địa, quốc tế đến sân bay Phú Bài.
Thừa Thiên Huế đề nghị Vietnam Airlines hỗ trợ mở đường bay quốc tế và tăng các chuyến bay đến Huế sau khi khánh thành Nhà ga T2 Phú Bài...