Tiếp quản đất nước với nền kinh tế đang trì trệ và niềm tin của người dân đối với nền chính trị bị lung lay, tân Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru tuyên bố sẽ thúc đẩy cải cách để sớm khôi phục lòng tin của công chúng.
Dù chỉ còn thời gian tại vị ngắn nhưng Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio vẫn quyết định lên kế hoạch thăm Hàn Quốc vào đầu tháng 9 tới để hội đàm với Tổng thống Yoon Suk Yeol.
Trong khi tỷ lệ nhu cầu khu vực của các nhà nhập khẩu LNG truyền thống ví dự như Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan-Trung Quốc, dự báo sẽ giảm dần về mặt lâu dài, thì các khu vực Nam Á và Đông Nam Á lại được dự báo sẽ gia tăng đóng góp của họ đối với LNG, giúp trở thành khối nhu cầu dài hạn lớn nhất của khu vực. Trung Quốc được dự báo là thị trường quốc gia tăng trưởng lớn nhất đối với LNG.
Truyền thông Anh cho biết, danh sách những quốc gia mà cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể nhập cảnh 'đã ngắn đi' sau khi ông bị tuyên có tội.
Ngày 1/6, Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Shin Won-sik và người đồng cấp Nhật Bản Minoru Kihara nhất trí thực hiện các biện pháp ngăn chặn tình trạng tái diễn vụ tranh cãi năm 2018 liên quan đến máy bay tuần tra của Nhật Bản trên biển.
Mối quan hệ giữa Tokyo-Seoul đã được cải thiện kể từ khi Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol nhậm chức vào tháng 5/2022, sau khi rơi xuống mức thấp nhất trong nhiều thập kỷ.
Nhật Bản-Hàn Quốc dự định nối lại các hoạt động trao đổi giữa quân đội hai nước vốn đã bị đình chỉ vào 12/2018, sau khi một tàu Hải quân Hàn Quốc khóa radar nhằm vào một máy bay tuần tra Nhật Bản.
Chính phủ Nhật Bản đã quyết định hủy chuyến thăm của Thủ tướng Kishida Fumio tới Hàn Quốc, dự kiến vào ngày 20/3.
Chính phủ Hàn Quốc sẽ tiếp tục nỗ lực khôi phục danh dự và nhân phẩm của các nạn nhân bị ép làm nô lệ tình dục thời chiến, đồng thời đảm bảo Hàn Quốc và Nhật Bản tiếp tục hợp tác trong tương lai.
Khoa học công nghệ sẽ là những lĩnh vực hợp tác giúp cải thiện quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc và việc hai hay nhiều nước cùng bắt tay hợp tác có thể tạo ra những cải tiến mang tính thay đổi cuộc chơi.
Tổng thống Hàn Quốc và Thủ tướng Nhật Bản khẳng định khoa học và công nghệ sẽ là hướng hợp tác quan trọng giữa hai nước trong thời gian tới.
Ngoại trưởng G7 lên tiếng về xung đột Israel-Hamas, lãnh đạo Nhật Bản-Hàn Quốc sẽ gặp gỡ bên lề APEC… là một số tin quốc tế đáng chú ý 24 giờ qua.
Ngoại trưởng Nhật Bản Kamikawa cảm ơn sự ủng hộ của Seoul dành cho các nỗ lực của Tokyo nhằm giải quyết các vấn đề tồn tại liên quan những công dân Nhật Bản bị Triều Tiên bắt cóc những năm 1970-1980.
Sự kiện tại Trại David cho thấy nỗ lực thể chế hóa hợp tác giữa Washington và hai đồng minh quan trọng, song còn đó thách thức từ bên trong và bên ngoài.
Chính phủ Nhật Bản cho biết nước này cùng với Trung Quốc và Hàn Quốc đang tăng cường phối hợp để tổ chức một Hội nghị thượng đỉnh ba bên, sự kiện vốn đã bị đình trệ trong gần 4 năm qua.
Chủ nhiệm Văn phòng Ủy ban Công tác ĐNTƯ Đảng Cộng sản Trung Quốc kêu gọi ba nước Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc nên 'tạo bầu không khí để sớm nối lại các cuộc gặp của các nhà lãnh đạo.'
Ngày 29/6, Bộ Kinh tế và Tài chính Hàn Quốc cho biết, nước này và Nhật Bản đã nhất trí nối lại thỏa thuận hoán đổi tiền tệ trị giá 10 tỷ USD. Đây là dấu hiệu mới nhất đánh dấu sự 'tan băng' trong quan hệ kinh tế giữa hai nước.
Nhật Bản và Hàn Quốc sẽ tiến hành đối thoại cấp bộ trưởng tài chính trong ngày 29/6, trong đó tập trung thảo luận nỗ lực thúc đẩy hợp tác kinh tế và tài chính song phương, với trọng tâm là khôi phục thỏa thuận hoán đổi tiền tệ giữa hai nước.
Ngày 21/5, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio và Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol tổ chức hội nghị thượng đỉnh tại thành phố Hiroshima.
DW nhận định mối quan tâm chung về Trung Quốc và an ninh khu vực, cùng lực đẩy từ Mỹ là yếu tố kéo Seoul và Tokyo nỗ lực vượt qua thách thức đối nội để xích lại gần nhau.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida đã nói với Thủ tướng Hàn Quốc rằng 'trái tim ông đau nhói' khi nghĩ đến những đau khổ của người dân Hàn Quốc trong thời kỳ bị Nhật Bản chiếm đóng.
Ngày 7/5, sau cuộc gặp song phương giữa Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida và Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol tại Seoul, hai bên đã ra tuyên bố chung nhấn mạnh không nên để các tranh chấp lịch sử chưa được giải quyết ngăn cản việc tăng cường quan hệ hợp tác.
Theo hãng tin Kyodo, ngày 1-5, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida thông báo ông dự kiến thăm Hàn Quốc trong hai ngày 7 và 8-5 và sẽ gặp Tổng thống nước chủ nhà Yoon Suk-yeol, trong bối cảnh hai nước đang thúc đẩy các nỗ lực hàn gắn quan hệ.
Bộ trưởng Tài chính Hàn Quốc Choo Kyung-ho nêu rõ nước này và Nhật Bản chia sẻ các giá trị chung nên có nhiều lĩnh vực mà chính phủ hai nước và khu vực tư nhân có cơ hội để hợp tác.
Thủ tướng Nhật Bản Kishida cho biết chuyến thăm Hàn Quốc sẽ là cơ hội tốt để thẳng thắn trao đổi quan điểm về các cách thức phát triển quan hệ song phương, cũng như về tình hình quốc tế đang thay đổi.
Chuyến thăm của Thủ tướng Nhật Bản tới Hàn Quốc là dấu hiệu mới nhất cho thấy mối quan hệ song phương đang dần tan băng.
Chính phủ Nhật Bản ngày 28/4 thông báo sẽ đưa Hàn Quốc trở lại danh sách đối tác thương mại được ưu đãi, sau khi Seoul đưa ra quyết định tương tự đối với Tokyo.
Cuộc gặp thượng đỉnh giữa Nhật Bản và Hàn Quốc - trong khuôn khổ chuyến thăm của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đến Nhật Bản vào ngày 16-17/3 - đang kỳ vọng sẽ mở sang trang mới trong quan hệ giữa hai nước.
Sau hội nghị thượng đỉnh giữa Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol và Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida, hai nước đã đồng ý nối lại các chuyến thăm cấp cao thường xuyên. Cuộc gặp được đánh giá là mang tính lịch sử, khép lại một chương khó khăn trong quan hệ Nhật- Hàn, đồng thời tạo ra những thay đổi lớn trong bản đồ địa chiến lược tại Đông Bắc Á.
Vài ngày qua, 'omurice', hay cơm cuộn trứng chiên đã bất ngờ trở thành tâm điểm thú vị trong quan hệ Nhật Bản-Hàn Quốc.
Hai bên dự kiến sẽ nhất trí nối lại đối thoại an ninh trong cuộc gặp thượng đỉnh giữa Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol và Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida tại Tokyo vào ngày 16/3 tới.
Hàn Quốc đã có những động thái tích cực nhằm cải thiện quan hệ với nước láng giềng Nhật Bản. Mới đây nhất, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol cho biết chính phủ nước này vừa công bố phương án cải thiện quan hệ với Nhật Bản liên quan tới vấn đề cưỡng ép lao động thời chiến…
Phía Hàn Quốc đã có động thái thiện chí nhằm khép lại những bất đồng trong quá khứ chiến tranh với Nhật Bản.
Ngoại trưởng Hàn Quốc Park Jin thảo luận đầy đủ với người đồng cấp Nhật Bản Hayashi Yoshimasa về 'những điểm tranh cãi chính' liên quan đến vấn đề lao động thời chiến.
Thương mại toàn cầu 2023 sẽ chịu nhiều tác động tiêu cực, châu Âu vẫn tích cực mua khí đốt Nga, Trung Quốc kiện Mỹ lên WTO, Nhật Bản-Hàn Quốc tuyên bố viện trợ không hoàn lại cho Ukraine… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Ngày 28/9, trong dịp tham dự Quốc tang cố Thủ tướng Abe Shinzo, Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck Soo đã hội kiến Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio, trao đổi về quan hệ song phương.
Sáng 22/9 (theo giờ Nhật Bản) bên lề kỳ họp của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio đã có có cuộc gặp gỡ với hàng loạt lãnh đạo các nước, trong đó có Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Nhân dịp này, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol tỏ ý ủng hộ lập trường của Nhật Bản trong vấn đề công dân nước này bị Triều Tiên bắt cóc.
Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Lee Jong-sup ngày 1/8 nhấn mạnh sự cần thiết của việc 'bình thường hóa' Hiệp định bảo đảm thông tin quân sự chung (GSOMIA) với Nhật Bản trong bối cảnh Seoul đang tìm cách tăng cường hợp tác an ninh ba bên với Washington và Tokyo.
Ngày 28/6, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio và Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đã có cuộc trao đổi nhan bên lề Hội nghị thượng đỉnh của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại Madrid, Tây Ban Nha.
Hôm nay (29/6), tại Tây Ban Nha diễn ra hội nghị thượng đỉnh 3 bên Mỹ - Nhật Bản - Hàn Quốc. Đây là cuộc gặp đầu tiên sau hơn 4 năm giữa các lãnh đạo 3 bên kể từ cuộc gặp gần nhất được tổ chức hồi tháng 9/2017.
Nhà báo Kang Seung-woo của The Korea Times phân tích thái độ của Mỹ đối với việc bổ sung Hàn Quốc vào nhóm Bộ tứ (Quad).
VOV.VN - Chánh văn phòng Nội các Nhật Bản Matsuno Hirokazu đã chúc mừng Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol, đồng thời khẳng định Nhật Bản sẽ hợp tác chặt chẽ với chính quyền mới dựa trên lập trường mà nước này đã thống nhất.
Lãnh đạo hai nước và giới chuyên gia tỏ ra thận trọng về triển vọng quan hệ Nhật Bản-Hàn Quốc dưới thời ông Yoon Suk-yeol. Đâu là lý do cho thái độ này?
Khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) giao ngay tại châu Á tăng trong tuần này do thời tiết lạnh giá ở Nhật Bản và các khu vực phía bắc Trung Quốc làm gia tăng nhu cầu. Thêm vào đó là bối cảnh lo ngại về sự gián đoạn nguồn cung của châu Âu đến từ Nga.
Theo Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Yoshimasa Hayashi (Y-ô-si-ma-xa Ha-i-a-si), chính sách đối ngoại của Tokyo trong thời gian tới tập trung chủ yếu vào các mục tiêu tăng cường liên minh Nhật-Mỹ, nâng cấp năng lực phòng thủ nhằm bảo đảm an ninh và thịnh vượng tại khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Ngày 17-1, Ngoại trưởng Nhật Bản Yoshimasa Hayashi đã nêu bật tầm nhìn và các ưu tiên chính sách đối ngoại của Chính phủ Nhật Bản trong thời gian tới, bao gồm cam kết tăng cường liên minh Nhật Bản-Mỹ, đồng thời nâng cấp năng lực phòng thủ nhằm đảm bảo hòa bình tại khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.