Hàn Quốc đã có những động thái tích cực nhằm cải thiện quan hệ với nước láng giềng Nhật Bản. Mới đây nhất, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol cho biết chính phủ nước này vừa công bố phương án cải thiện quan hệ với Nhật Bản liên quan tới vấn đề cưỡng ép lao động thời chiến…
Phía Hàn Quốc đã có động thái thiện chí nhằm khép lại những bất đồng trong quá khứ chiến tranh với Nhật Bản.
Ngoại trưởng Hàn Quốc Park Jin thảo luận đầy đủ với người đồng cấp Nhật Bản Hayashi Yoshimasa về 'những điểm tranh cãi chính' liên quan đến vấn đề lao động thời chiến.
Thương mại toàn cầu 2023 sẽ chịu nhiều tác động tiêu cực, châu Âu vẫn tích cực mua khí đốt Nga, Trung Quốc kiện Mỹ lên WTO, Nhật Bản-Hàn Quốc tuyên bố viện trợ không hoàn lại cho Ukraine… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Ngày 28/9, trong dịp tham dự Quốc tang cố Thủ tướng Abe Shinzo, Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck Soo đã hội kiến Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio, trao đổi về quan hệ song phương.
Sáng 22/9 (theo giờ Nhật Bản) bên lề kỳ họp của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio đã có có cuộc gặp gỡ với hàng loạt lãnh đạo các nước, trong đó có Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Nhân dịp này, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol tỏ ý ủng hộ lập trường của Nhật Bản trong vấn đề công dân nước này bị Triều Tiên bắt cóc.
Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Lee Jong-sup ngày 1/8 nhấn mạnh sự cần thiết của việc 'bình thường hóa' Hiệp định bảo đảm thông tin quân sự chung (GSOMIA) với Nhật Bản trong bối cảnh Seoul đang tìm cách tăng cường hợp tác an ninh ba bên với Washington và Tokyo.
Ngày 28/6, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio và Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đã có cuộc trao đổi nhan bên lề Hội nghị thượng đỉnh của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại Madrid, Tây Ban Nha.
Hôm nay (29/6), tại Tây Ban Nha diễn ra hội nghị thượng đỉnh 3 bên Mỹ - Nhật Bản - Hàn Quốc. Đây là cuộc gặp đầu tiên sau hơn 4 năm giữa các lãnh đạo 3 bên kể từ cuộc gặp gần nhất được tổ chức hồi tháng 9/2017.
Nhà báo Kang Seung-woo của The Korea Times phân tích thái độ của Mỹ đối với việc bổ sung Hàn Quốc vào nhóm Bộ tứ (Quad).
VOV.VN - Chánh văn phòng Nội các Nhật Bản Matsuno Hirokazu đã chúc mừng Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol, đồng thời khẳng định Nhật Bản sẽ hợp tác chặt chẽ với chính quyền mới dựa trên lập trường mà nước này đã thống nhất.
Lãnh đạo hai nước và giới chuyên gia tỏ ra thận trọng về triển vọng quan hệ Nhật Bản-Hàn Quốc dưới thời ông Yoon Suk-yeol. Đâu là lý do cho thái độ này?
Khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) giao ngay tại châu Á tăng trong tuần này do thời tiết lạnh giá ở Nhật Bản và các khu vực phía bắc Trung Quốc làm gia tăng nhu cầu. Thêm vào đó là bối cảnh lo ngại về sự gián đoạn nguồn cung của châu Âu đến từ Nga.
Theo Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Yoshimasa Hayashi (Y-ô-si-ma-xa Ha-i-a-si), chính sách đối ngoại của Tokyo trong thời gian tới tập trung chủ yếu vào các mục tiêu tăng cường liên minh Nhật-Mỹ, nâng cấp năng lực phòng thủ nhằm bảo đảm an ninh và thịnh vượng tại khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Ngày 17-1, Ngoại trưởng Nhật Bản Yoshimasa Hayashi đã nêu bật tầm nhìn và các ưu tiên chính sách đối ngoại của Chính phủ Nhật Bản trong thời gian tới, bao gồm cam kết tăng cường liên minh Nhật Bản-Mỹ, đồng thời nâng cấp năng lực phòng thủ nhằm đảm bảo hòa bình tại khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Sau 2 tháng ổn định chính trường, chính quyền của Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bước vào năm 2022 với ngổn ngang những bài toán khó trong lĩnh vực ngoại giao.
Tân Ngoại trưởng Hayashi khẳng định tầm quan trọng của việc lập mối quan hệ mang tính xây dựng và ổn định với Trung Quốc, đồng thời đề nghị nước láng giềng này thể hiện cách hành xử có trách nhiệm.
Ông Yoshimasa Hayashi (60 tuổi) từng đảm nhiệm nhiều vị trí cấp cao, trong đó có bộ trưởng giáo dục, bộ trưởng nông nghiệp, và bộ trưởng quốc phòng Nhật Bản.
Ngày 10/11, Quốc hội Nhật Bản đã bắt đầu kỳ họp đặc biệt để hoàn thiện nhân sự của Hạ viện và chính phủ theo quy định của Hiến pháp sau cuộc tổng tuyển cử.
Tòa án Daejeon (Hàn Quốc) đã ra phán quyết buộc Tập đoàn Mitsubishi Heavy Industries Ltd. (Nhật Bản) bán 2 bản quyền và 2 bằng sáng chế để bồi thường cho 2 nạn nhân lao động cưỡng bức.
Nhật Bản-Hàn Quốc tái khẳng định tầm quan trọng của hợp tác song phương cũng như hợp tác giữa hai nước với Mỹ vì sự ổn định trên Bán đảo Triều Tiên.
Đến giờ, người ta vẫn cho ông Nguyễn Tuấn Hùng (1962 - 2012) là trọng tài FIFA đầu tiên của Việt Nam khi ông được phong cấp trọng tài FIFA vào năm 1995. Nhưng mới đây ông Phan Chi, một cổ động viên cao tuổi của Việt Nam lại khẳng định người Việt Nam đầu tiên được phong trọng tài FIFA chính xác phải là Trương Văn Ký (1921 – 1964) quê Gia Định, nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh.
Chính phủ Brazil và Nhật Bản mới đây đã ký một thỏa thuận hợp tác khai thác các loại kim loại hiếm, bao gồm niobium, loại khoáng chất mà Brazil chiếm tới 90% trữ lượng toàn cầu.
Ngoại trưởng Nhật Bản Motegi Toshimitsu đã bày tỏ sự phản đối với phán quyết của tòa án Hàn Quốc yêu cầu Chính phủ Nhật bồi thường thiệt hại cho những nạn nhân từng bị cưỡng bức làm nô lệ tình dục.
Việc Tổng thống Mỹ đắc cử Joe Biden đang cân nhắc thiết lập một cơ cấu đặc trách khu vực châu Á- Thái Bình Dương trong Hội đồng An ninh Quốc gia, cho thấy tầm quan trọng của khu vực đối với chính quyền sắp tới của Mỹ.
Đây cũng là cuộc gặp đầu tiên giữa tân Thủ tướng Nhật Bản với nhóm nghị sỹ Hàn Quốc kể từ khi ông Suga nhậm chức Thủ tướng vào tháng 9/2020.
Kết quả của hội nghị lần này được cho là 'kim chỉ nam' cho các cuộc đàm phán trong tương lai ở cấp chuyên viên về các biện pháp trừng phạt thương mại lẫn nhau mà hai bên đã áp đặt trong thời gian qua.
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã khẳng định tầm quan trọng của việc đối thoại thẳng thắn hướng tới thay đổi trong quan hệ Seoul và Tokyo.
Sau những khoảnh khắc kỳ diệu và đầy mơ mộng, khu vực Đông Bắc Á trôi về những ngày cuối năm với hàng loạt biến động xuất phát từ những vấn đề không phải mới mẻ, song lại có tác động to lớn tới tình hình chính trị, an ninh của khu vực này.
Quyết định của Hàn Quốc được cho là sẽ giúp giảm bớt căng thẳng với Nhật Bản trong nhiều vấn đề.
Theo tin từ Reuters ngày 22/11, các Bộ trưởng Ngoại giao từ nhóm 20 nền kinh tế lớn trên thế giới (G20) đã tập trung tại thành phố Nagoya, Nhật Bản để tham dự Hội nghị Ngoại trưởng G20 năm 2019, giữa bối cảnh những tranh chấp giữa Nhật Bản-Hàn Quốc vẫn chưa được giải quyết, và sẽ phủ bóng các cuộc họp.
Duy trì mối quan hệ đồng minh gần gũi ba bên Mỹ - Nhật - Hàn là phù hợp với lợi ích của các nước.
Hoạt động chế tạo của các nước xuất khẩu hàng đầu châu Á tiếp tục sụt giảm trong tháng 10/2019 khi nhu cầu toàn cầu 'hạ nhiệt'.
Ông Fukushiro Nukaga, người đứng đầu một nhóm nghị sỹ không đảng phái của Nhật Bản, nhấn mạnh vai trò của quốc hội là xây dựng một khung hợp tác, thay vì xung đột.
Hôm nay (24/10), Thủ tướng Abe Shinzo đã hội đàm với Thủ tướng Hàn Quốc Lee Nak-yeon nhân dịp ông Lee tham dự lễ đăng quang Nhật Hoàng Naruhito.
Thủ tướng Hàn Quốc Lee Nak-yeon sẽ thăm Nhật Bản 3 ngày từ 22-24/10 nhân dịp tham dự Lễ Đăng quang Nhật Hoàng Naruhito.
Với mức tăng trưởng GDP 7,31% trong quý 3, VEPR cho rằng mục tiêu tăng trưởng 6,6%-6,8% của năm do Quốc hội đề ra là khả thi và dự báo tăng trưởng còn có thể đạt 7,05%.
Hàn Quốc đã thông báo cho Nhật Bản rằng Seoul có thể cử Thủ tướng Lee Nak Yon tới tham dự lễ đăng cơ của Hoàng đế Naruhito vào ngày 22/10, thay vì Tổng thống Moon Jae-in.
Đại diện của S&P nhận định kinh tế Hàn Quốc có thể tăng trưởng chậm hơn nếu những căng thẳng thương mại giữa Mỹ-Trung Quốc và Nhật Bản-Hàn Quốc kìm hãm đà tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Tháng trước, Chính phủ Singapore đã hạ dự báo tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong năm nay từ 1,5%-2,5% xuống còn 0%-1%.
Nhiều chuyên gia quốc tế nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam sau mức tăng ấn tượng trong quý 3...
Hàn Quốc tuyên bố sẽ tăng gấp đôi số lần kiểm tra phóng xạ trong thực phẩm nhập khẩu từ Nhật Bản. Đáp lại, Đại sứ quán Nhật Bản tại Seoul đã đăng dữ liệu so sánh mức phóng xạ của hai nước.
Hàn Quốc xếp Nhật Bản vào nhóm đối tác thương mại cấp 2, nghĩa là không có trong danh sách các nước được ưu đãi về thủ tục xuất khẩu.
Tốc độ tăng trưởng chậm của nền kinh tế thế giới ngày càng rõ nét trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ-Trung Quốc và căng thẳng Nhật Bản-Hàn Quốc chưa giảm nhiệt.
Kinh tế thế giới trong tháng tiếp tục đối mặt với nhiều bất ổn. Hầu hết các nền kinh tế đều có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại.
Xung đột thương mại giữa Nhật Bản và Hàn Quốc là một dấu hiệu cho thấy trật tự toàn cầu hiện đang sụp đổ, theo bà Deborah Elms, giám đốc điều hành tại Trung tâm Thương mại châu Á (Singapore).