Chiều 10/1, Ban Chỉ đạo 138 tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết công tác phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội, xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc năm 2023 và triển khai chương trình công tác năm 2024. UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình chủ trì hội nghị.
Ông Nguyễn Hùng Thắng (Tây Ninh) hỏi: Quân nhân đang trong thời gian thi hành kỷ luật mà lại có hành vi vi phạm pháp luật thì có bị coi là tiền sự?
Côn Đảo ngày nay là một trong những điểm đến du lịch hấp dẫn du khách nhất ở Việt Nam.
Cựu Bộ trưởng Chu Ngọc Anh mỉm cười đáp khi được hỏi 'có bị bức cung nhục hình?'; vàng nhẫn 24K bất ngờ 'lội ngược dòng' tăng mạnh; sớm đưa vụ án Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, SCB ra xét xử;... là những tin tức đáng chú ý sáng 6-1.
Tại tòa, cựu Bộ trưởng Chu Ngọc Anh khai, khi bị cáo lên đường đi chịu trách nhiệm hình sự, có nhờ người nhà tìm chiếc vali chứa 200.000 USD do ông chủ Việt Á 'cảm ơn' để nộp nhưng không thấy.
Khai tại tòa, bị cáo Chu Ngọc Anh cho biết dự định bao giờ đi công tác sẽ mang theo, trả cho Phan Quốc Việt 200.000 USD.
'Trong quá trình điều tra, bị cáo có bị ép cung, bức cung hay nhục hình không?' - trả lời câu hỏi của viện kiểm sát, ông Chu Ngọc Anh (cựu Bộ trưởng Bộ KH-CN) khẳng định: 'Mọi người thấy tinh thần tôi tốt thế này, vẫn phong độ thế này thì làm sao có nhục hình'.
Nhận 200.000 USD từ Phan Quốc Việt, ông Chu Ngọc Anh để vào vali rồi mang về nhà cất ở gara nhưng đến nay người nhà vẫn chưa tìm thấy.
Trả lời thẩm vấn tại tòa, bị cáo Chu Ngọc Anh (nguyên Bộ trưởng Bộ KH&CN) thừa nhận sai phạm, khai chuyện mất tiền nhận được từ Việt Á.
Cựu Chủ tịch Hà Nội khai khi chưa kịp mang tiền đi trả cho Việt Á thì bị khởi tố. Đến thời điểm tòa xử sơ thẩm, ông Chu Ngọc Anh nhắn người nhà tìm vali chứa tiền song chưa thấy.
Số tiền 200.000 USD nhận của Việt Á, cựu bộ trưởng KH&CN Chu Ngọc Anh nói đã cho vào vali, mang về nhà nhưng khi 'lên đường đi chịu trách nhiệm hình sự' thì tìm không thấy.
Ngày 28/12, Hội đồng xét xử Tòa án Nhân dân tỉnh Thái Bình tổ chức xét xử sơ thẩm ba bị cáo nguyên là công an Nhà tạm giữ (Công an huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) cùng phạm tội 'dùng nhục hình' quy định tại Điều 373 Bộ luật Hình sự. Hội đồng xét xử đã tuyên phạt: Bị cáo Phạm Quang Hùng 11 năm tù giam, Trịnh Thanh Hùng 10 năm tù giam và Nguyễn Trọng Giáp 15 tháng tù giam.
Ngày 28/12, Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình đã tuyên án đối với 3 bị cáo là cựu cán bộ Công an huyện Vũ Thư có hành vi dùng nhục hình với bị can khiến nạn nhân bị ốm chết, sau nửa ngày mở phiên xét xử sơ thẩm.
Ngày 28/12, Hội đồng xét xử Tòa án Nhân dân tỉnh Thái Bình tổ chức xét xử sơ thẩm ba bị cáo nguyên là công an Nhà tạm giữ (Công an huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) cùng phạm tội 'dùng nhục hình' quy định tại Điều 373 Bộ luật Hình sự. Hội đồng xét xử đã tuyên phạt: Bị cáo Phạm Quang Hùng 11 năm tù giam, Trịnh Thanh Hùng 10 năm tù giam và Nguyễn Trọng Giáp 15 tháng tù giam.
Ngay trong lúc đại diện Viện Kiểm sát nhân dân công bố cáo trạng, phía bị hại đồng loạt phản đối một số tình tiết. Sau khi phản đối, nhiều người thân của bị hại đã rời khỏi phiên tòa.
Kết thúc phần công bố cáo trạng vụ xét xử cựu cán bộ công an huyện dùng nhục hình khiến bị can tử vong, đại diện bị hại đã bỏ ra về.
Ngày 28/12, TAND tỉnh Thái Bình xét xử sơ thẩm vụ án 'Dùng nhục hình' gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại Nhà tạm giữ Công an huyện Vũ Thư đầu năm 2022.
Ngoài bị tuyên phạt tù giam, ba cựu công an ở Thái Bình dùng nhục hình gây chết người còn phải khắc phục, bồi thường cho gia đình bị hại số tiền gần 250 triệu đồng.
Ngày 28/12, Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình tổ chức xét xử sơ thẩm ba bị cáo nguyên là cán bộ Công an công tác tại Nhà tạm giữ (Công an huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) cùng phạm tội 'dùng nhục hình' quy định tại Điều 373 Bộ luật Hình sự.
Phiên tòa được xét xử công khai trong sáng 28/12 tại Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận, bởi tính chất nghiêm trọng của sự việc đã gây ảnh hưởng lớn đến uy tín, danh dự của ngành Công an, khi có 3 cựu công an phạm tội.
TAND tỉnh Thái Bình đã xử phạt tổng cộng 22 năm 3 tháng tù đối với 3 cựu Công an huyện Vũ Thư vì tội dùng nhục hình. Cả 3 bị cáo phải bồi thường cho gia đình bị hại gần 250 triệu đồng.
Phiên tòa được xét xử công khai trong sáng 28/12 tại Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận, bởi tính chất nghiêm trọng của sự việc đã gây ảnh hưởng lớn đến uy tín, danh dự của ngành công an, khi có 3 cựu công an phạm tội.
Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua năm 1966, nêu tổng quan các quyền dân sự và chính trị cơ bản của con người. Theo đó, các bên tham gia ký kết sẽ phải tôn trọng các quyền dân sự và chính trị của từng cá nhân. Đây là Công ước mà Việt Nam đã ký và thông qua năm 1982. Trong suốt 25 năm thực hiện công cuộc đổi mới, Việt Nam đã nỗ lực từng bước thực hiện đầy đủ, toàn diện các quyền chính trị, dân sự của người dân.
Nguyễn Á là nhiếp ảnh gia giàu năng lượng sáng tạo, nhờ vậy, anh luôn có những ấn phẩm sách ảnh độc đáo giới thiệu đến công chúng. Một trong số đó là sách ảnh Hải trình yêu thương từ Thành phố mang tên Bác (NXB Thông tấn), vừa được anh cho ra mắt.
Quân nhân đang trong thời gian thi hành kỷ luật mà lại có hành vi vi phạm pháp luật thì có bị coi là tiền sự?
Thời gian qua, Ban Bạn đọc báo Tiền Phong nhận được trả lời của các cơ quan chức năng về đơn thư của bạn đọc.
HĐXX đã trả hồ sơ để làm rõ việc nhận dạng vật chứng và việc ghi âm, ghi hình trong quá trình điều tra có được thực hiện theo đúng BLTTHS hay không.
Sáng 14/12, Công an TP Phú Quốc (Kiên Giang) đã tổ chức lễ xuất quân thực hiện cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, đảm bảo an ninh, trật tự Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Hiến pháp 2013 lần đầu tiên chỉ rõ trách nhiệm của Nhà nước là 'công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân', trách nhiệm của Chính phủ là 'Bảo vệ quyền con người, quyền công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội'.
Guardian ngày 6-12 dẫn cảnh báo của Tổ chức theo dõi nhân quyền (HRW) cho biết, Taliban đang gây ra 'thiệt hại không thể khắc phục' cho hệ thống giáo dục Afghanistan thông qua việc áp dụng lại hình phạt nhục hình, thay đổi chương trình giảng dạy và sử dụng giáo viên không đủ tiêu chuẩn để thay thế phụ nữ.
Kỷ niệm 65 năm Ngày 'Phú Lợi căm thù' (1.12.1958-1.12.2023), sáng 30-11, tại Di tích Nhà tù Phú Lợi, Bảo tàng tỉnh Bình Dương phối hợp với Ban liên lạc Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày tỉnh tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề: 'Những nhà tù điển hình ở miền Nam Việt Nam' (1954-1975).
Ủy ban Tư pháp của Quốc hội đề nghị đẩy nhanh hơn nữa tiến độ triển khai các đề án thực hiện ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh trong hỏi cung bị can thống nhất trên phạm vi toàn quốc.
Một số cha mẹ tin rằng kỷ luật nghiêm khắc sẽ giúp con phát triển, trong khi những người khác lại quan niệm giáo dục dựa trên tình yêu thương có thể nuôi dưỡng những đứa trẻ xuất sắc.
'Cha mẹ hổ' là một phong cách nuôi dạy con nghiêm khắc nhằm thúc đẩy con cái đạt thành tích học tập xuất sắc bằng mọi giá.
* Hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, thẩm quyền giải quyết chế độ nghỉ đối với sĩ quan được quy định như thế nào?
Quy định về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động tố tụng vừa được Bộ Chính trị ban hành nêu rõ 28 hành vi vi phạm, trong đó có việc dùng nhục hình, bức cung, mớm cung
TAND cấp cao tại TP HCM vừa mở phiên xét xử phúc thẩm lần 3 với bị cáo Huỳnh Ngọc Tòng (cựu Đội phó Đội điều tra Công an TP Cao Lãnh, Đồng Tháp) và Phạm Xuân Bình (cựu cán bộ Đội điều tra Công an TP Cao Lãnh) về tội 'Dùng nhục hình'. Phiên xét xử được mở theo kháng nghị của VKSND cấp cao tại TP HCM, đề nghị tăng hình phạt với 2 bị cáo.
Sau gần 3 năm thực hiện Kết luận số 24-KL/TU, ngày 31/12/2020 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 02-CT/TU, ngày 28/10/2015 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng trong công tác đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật, tội phạm và công tác thi hành án, huyện Lạc Thủy đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần đảm bảo an ninh trật tự (ANTT) trên địa bàn.
Bị cấp sơ thẩm tuyên phạt tù, hai cựu sĩ quan Công an TP.Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp đã 3 lần kháng cáo kêu oan. Hội đồng xét xử phúc thẩm diễn ra hôm nay tuyên tăng án đối với cả hai bị cáo.
Chiều 27/9, tại thành phố Đồng Xoài, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng làm việc với Tỉnh ủy Bình Phước về tình hình, kết quả thực hiện công tác an ninh, quốc phòng, đối ngoại, cải cách tư pháp năm 2023.
TAND Cấp cao tại TP HCM đã chấp nhận kháng nghị tăng nặng mức hình phạt đối với các bị cáo mà VKSND cùng cấp kháng nghị về tội Dùng nhục hình
Cho rằng cấp sơ thẩm áp dụng tình tiết giảm nhẹ để làm căn cứ tuyên xử các bị cáo dưới khung hình phạt là không tương xứng với hành vi phạm tội, HĐXX quyết định tăng hình phạt đối với 2 cảnh sát ở Đồng Tháp.
HĐXX chấp nhận kháng nghị của VKSND Cấp cao tại TP.HCM, tăng án đối với hai cựu công an ở Đồng Tháp dùng nhục hình.
Mới đây, TAND Cấp cao tại TP.HCM mở phiên tòa phúc thẩm (lần 3) đối với hai bị cáo Huỳnh Ngọc Tòng (cựu đội phó đội điều tra Công an TP Cao Lãnh) và Phạm Xuân Bình (cựu cán bộ đội điều tra Công an TP Cao Lãnh) về tội dùng nhục hình theo Điều 298 BLHS năm 1999.
HĐXX của TAND Cấp cao tại TP.HCM sẽ tuyên án phúc thẩm vụ hai cựu công an TP Cao Lãnh, Đồng Tháp vào chiều ngày 27-9 tới.
Năm 2023, lực lượng Công an đã triển khai nhiều biện pháp để phát hiện, xử lý nghiêm minh nhiều vụ án tham nhũng, kinh tế đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp, trấn áp mạnh mẽ tình trạng lừa đảo, tín dụng đen.